Tình hình tiêu thụ tại thị trường Khánh Hòa của năm 2010

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH SX TM tuấn hậu (Trang 94 - 117)

4. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA

4.3.3. Tình hình tiêu thụ tại thị trường Khánh Hòa của năm 2010

Bảng 19: Tiêu thụ sản phẩm tại thị trường Khánh Hòa

ĐVT: VNĐ Thị trường Nệm ĐHKK Nệm Lò xo Nệm bông ép Tổng TT(%) Ninh Hòa 137.570.400 145.908.000 133.401.600 416.880.000 20 Nha Trang 240.748.200 255.339.000 233.452.800 729.540.000 35 Diên Khánh 103.177.800 109.431.000 100.051.200 312.660.000 15 Cam Ranh 137.570.400 145.908.000 133.401.600 416.880.000 20 Vạn Ninh 68.785.200 72.954.000 66.700.800 208.440.000 10 Tổng cộng 687.852.000 729.540.000 66.008.000 2.084.400.000 100 (Nguồn: Phòng kế toán) Nhận xét:

Qua bảng phân tích ta thấy, Tp Nha Trang là thị trường mà sản phẩm được tiêu thụ mạnh nhất, chiếm 35% trong tổng số sản phẩm tiêu thụ tại thị trường Khánh Hòạ Tiếp theo là thị trường Cam Ranh và thị trường Tuy Hòa chiếm tỷ trọng là 20%. Còn lại là thị trường Diên Khánh và thị trường Vạn Ninh, trong hai thị trường này được coi là thị trường tiêu thụ sản phẩm chậm của Khánh Hòạ Đối với thị trường Nha Trang, đây là thị trường tiềm năng của nó chưa khai thác hết, vì Nha Trang là một Tp du lịch do vậy thị hiếu của người tiêu dùng luôn thay đổị Để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu đó thì Công ty TNHH SX&TM Tuấn Hậu phải thường xuyên theo dõi và thay đổi chunhs sách bán hàng của Công tỵ Bên cạnh đó phải

nâng cao hình ảnh của Công ty hay thương hiệu sản phẩm người tiêu dùng biết đến thương hiệu VIOLET của Công tỵ

Ngoài ra, Công ty cũng cần phải quan tâm đến thị trường Vạn Ninh và Thị trường Diên Khánh, vì đây là thị trường mà số lượng sản phẩm tiêu thụ tương đối thấp.

5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Để đánh giá một công việc là thành công hay không người ta thường xem xét đến hiệu quả của nó mang lại như thế nàọ Tiêu thụ là khâu rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là với Công ty TNHH SX&TM Tuấn Hậu tại Thành Phố Nha Trang bởi vì khi hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cần thiết phải đánh giá hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm. Hiệu quả công tác tiêu thụ được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau:

5.1.Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

5.1.1.Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo sản lượng

Hoàn thành kế hoạch đặt ra là một điều kiện để đánh giá công tác tiêu thụ của Công tỵ

Nhìn bảng đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo sản lượng ta thấy rằng: hầu hết các công tác tiêu thụ của Công ty trong 3 năm chưa hoàn thành tốt kế hoạch đề rạ Nhóm sản phẩm đạt được kế hoạch cao nhất trong năm 2008 là: nệm điều hòa không khí, mức đạt được là:94,32% (thể hiện ở bảng 20).

5.1.2. Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo doanh thu

Nhìn bảng đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo doanh thu ta thấy rằng: hầu hết các công tác tiêu thụ của Công ty trong 3 năm chưa hoàn thành tốt kế hoạch đề rạ Nhóm sản phẩm đạt được kế hoạch cao nhất trong năm 2008 là: nệm điều hòa không khí, mức đạt được là:94,32%, tiếp theo là nệm lò xo bằng 92,78% và nệm bông ép là 92,64%.(thể hiện ở bảng 21).

Bảng 20: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo sản lượng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tên mặt hàng ĐVT Kế hoạch Thực tế Mức độ hoàn thành Kế hoạch Thực tế Mức độ hoàn thành Kế hoạch Thực tế Mức độ hoàn thành Nệm điều hòa KK Tấm 141 133 94,32 188 150 79,79 388 315 81,18 Nệm lò xo Tấm 374 347 92,78 499 400 80,16 577 469 81,28 Nệm bông ép Tấm 340 315 92,64 453 341 75,28 460 374 81,30 Tổng cộng Tấm 855 795 92,98 1.140 891 78,16 1.425 1.158 81,26 (Nguồn: Phòng kế toán)

Bảng 21: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo doanh thu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tên mặt hàng ĐVT Kế hoạch Thực tế Mức độ hoàn thành Kế hoạch Thực tế Mức độ hoàn thành Kế hoạch Thực tế Mức độ hoàn thành Nệm điều hòa KK Trđ 846 798 94,32 1.128 900 79,79 2.328 1.890 81,18 Nệm lò xo Trđ 2.244 2.082 92,78 2.994 2.400 80,16 3.462 2.814 81,28 Nệm bông ép Trđ 2.040 1.890 92,64 2.718 2.046 75,28 2.760 2.244 81,30 Tổng cộng Trđ 5.130 4.770 92,98 6.840 5.346 78,16 8.550 6.948 81,26 (Nguồn: Phòng kế toán)

5.2. Chỉ tiêu phân tích sự biến động khối lượng sản phẩm tiêu thụ

Chỉ tiêu này dùng để xem xét, đánh giá sự biến động về khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp và từng sản phẩm qua các năm, đồng thời xem xét mối quan hệ giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ nhằm thấy được khai quát tình hình tiêu thụ và những nguyên nhaanban đầu ảnh hưởng đến tình hình đó, gồm có:

- QTT: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ. - QSX: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. - Q1: Khối lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ. - Q2: Khối lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ.

Nhận xét :

Qua bảng phân tích trên cho thấy khối lượng sản phẩm đầu kỳ năm 2009 là: 15 tấm , sản xuất trong kỳ là: 910 tấm, Công ty tổ chức tiêu thụ trong kỳ là: 891 tấm nệm, trong đó có nệm điều hòa không khí là:150 tấm, nêm lò xo là:400 tấm và nệm bông ép là: 341 tấn, còn lại tồn kho cuối kỳ là: 34 tấm. Đến năm 2010 khối lượng sản phẩm được sản xuất trong kỳ là: 1.195 tấm, Công ty tổ chức tiêu thụ là: 1.158 tấm, trong đó có nệm điều hòa không khí là: 315 tấm, nệm lò xo là 469 tấm và nệm bông ép là: 374 tấm, còn tồn kho cuối kỳ là: 71 tấm.

Nhìn chung ta thấy, khối lượng sản xuất ngày cang tăng lên và khối lượng tiêu thụ cũng tăng theọ Tuy nhiên khối lượng sản phẩm tồn kho có xu hướng tăng từ 15 tấm năm 2009 và đến năm 2010 tăng lên 71 tấm. Nguyên nhân là do Công ty chưa thực hiện tốt công tác quảng cáo sản phẩm, nội dung quảng cáo chưa nội bật, người tiêu dùng chưa thấy rõ lợi ích mang lại cho họ, (thể hiện ở bảng 22).

Bảng 22: Đánh giá sự biến động khối lượng sản phẩm tiêu thụ Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu TK Đầu kỳ (tấm) SX trong kỳ (tấm) TT Trong kỳ (tấm) TK Cuối kỳ (tấm) TK Đầu kỳ (tấm) SX trong kỳ (tấm) TT Trong kỳ (tấm) TK Cuối kỳ (tấm) Nệm ĐHKK 3 150 150 3 3 340 315 28 Nệm lò xo 5 398 400 3 3 470 469 4 Nệm bông ép 7 362 341 28 28 385 374 39 Tổng cộng 15 910 891 34 34 1.195 1.158 71 (Nguồn: Phòng kế toán)

5.3. Chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động của Công tỵ

Các chỉ tiêu này đo lường tình hình kinh doanh của Công ty gồm: - Số vòng quay các khoản phải thụ

- Kỳ thu tiền bình quân. - Số vòng quay hàng tồn khọ - Kỳ luân chuyển hàng tồn khọ

Các chỉ tiêu này được thể hiện trong bảng 23:

Nhận xét:

+ Vòng quay hàng tồn kho (Ri)

Qua bảng phân tích ta thấy: số vòng quay hàng tồn kho năm 2008 là 4,77 vòng. Sang năm 2009, số vòng quay hàng tồn kho là: 6,49 vòng, ta thấy số vòng quay tăng lên 1,725 vòng, tương đương với 36,19%, so với năm 2008. Sang năm 2010, số vòng quay hàng tồn kho là: 7,68 vòng, so với năm 2009 tăng lên 1,19 vòng, tương đương với 18,27%. Qua bảng trên ta thấy số vòng quay hàng tồn kho qua các năm đều, chứng tỏ Công ty đã làm tốt công tác quản trị hàng tồn ko cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tốt.

+ Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (KTK)

Qua bảng ta thấy kỳ luân chuyển hàng tồn kho của ty năm 2009 có phần tăng so với năm 2008, tăng 4,28 tức là tăng 45,24%. Sang năm 2010 tăng 8,35 so với năm 2009 nghĩa là tăng 60,77%. Điều nay chứng tỏ công ty làm ăn chưa được hiệu quả qua các năm.

+ Vòng quay các khoản phải thu (Rf)

Qua bảng phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu ta thấy tình hình nợ phải trả được thực hiện tốt, nguyên nhân là do Công ty không cho để nợ khi bán sản phẩm, với những các khách hàng lấy với khối lượng sản phẩm lớn thì cho để nợ không quá 10 triệu và phải dứt điểm nợ ngay trong năm. Trong những tình huống đặc biệt vẫn có nợ từ khách hàng nhưng Công ty luôn có kế hoạch đòi nợ nhanh và hợp lý, hợp tình. Ta thấy càng về sau Công ty càng chặt chẽ hơn trong việc quản lý các khoản phải thu, chính vì vậy năm 2009 và năm 2010 đã không có

nợ. Vậy ở hai chỉ tiêu cuối cùng: vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân, ta thấy rõ công tác quản trị các khoản thu là tốt nhưng còn chú ý, phải có những chính sách bán chịu cho khách hàng để thu hút thêm khách hàng.

+ Kỳ thu tiền bình quân (KPT)

Năm 2008 công ty đã thu được hoàn toàn số nợ của khách hàng qua các năm sau công ty không còn khoản nợ phải thu nàọ Điều này cho thấy công ty đã quản lý chặt chẽ hơn các khoản phải thụTuy nhiên, nó có phản ánh cả hai mặt: mặt tích cực và mặt tiêu cực:

- Mặt tích cực: Công ty đã hạn chế được khả năng chiếm dụng tài chính của khách hàng.

- Mặt tiêu cực: Không thể khuyến khích được khách hàng trung thành với Công ty, có thể làm cho khách hàng chuyển sang tiêu dùng sản phẩm của công ty khác và làm ảnh hưởng rất nhiều đến công tác tiêu thụ sản phẩm của Công tỵ

Bảng 23: Đánh giá tình hình hoạt động của Công ty

ĐVT:VNĐ

Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Chỉ tiêu Ký hiệu 2008 Năm 2009 Năm 2010

± % ± %

Doanh thu thuần 1 3.426.581.332 5.347.564.312 6.945.281.458 1.920.982.980 56,06 1.597.717.146 29,88 Giá trị hàng tồn kho 2 90.000.000 204.000.000 426.000.000 114.000.000 126,67 222.000.000 108,82 Các khoản phải thu 3 520.520 0 0 -52.0520 -100 0 - Vòng quay HTK 4=1/2 38,07 26,21 16,30 (11,86) (31,15) (9,91) (37,81) Kỳ luân chuyểnHTK 5=360/4 9,46 13,74 22,09 4,28 45,24 8,35 60,77

Vòng quay các KPT 6=1/3 6.583 - - - -

Kỳ thu tiền bình quân 7=360/6 0,055 - - - -

5.4. Hiệu quả sử dụng chi phí tiêu thụ.

Xem xét các chỉ tiêu này để đánh giá việc sử dụng chi phí của doanh nghiệp có hiệu quả hay không, ở mức nào, để từ đó có chính sách điều chỉnh cho hợp lý. Hiêu quả sử dụng chi phí được thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau:

- Doanh thu thuần /Chi phí tiêu thụ, (Chỉ số này được thể hiện ở bảng 24).

Nhận xét:

+ Chỉ tiêu doanh thu thuần trên chi phí tiêu thụ cho biết trong kỳ kinh doanh cứ bỏ ra một đồng cho chi phí tiêu thụ thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Ta thấy lần lượt qua các năm 2008, 2009, 2010 khi Công ty bỏ ra một đồng chi phí tiêu thụ thì thu được 148,45 đồng, 61,64 đồng , và 44,51 đồng doanh thu thuần. Như vậy doanh thu thuần trên chi phí tiêu thụ năm 2009 giảm 58,48% so với năm 2008 và năm 2010 cũng giảm 27,79% so với năm 2009. Như vậy chứng tỏ việc tăng chi phí tiêu thụ ảnh hưởng chưa nhiều đến doanh thu mà do chi phí khác.

Như vậy, qua việc đánh giá các chỉ tiêu trên ta thấy rằng công tác tiêu thụ sản phẩm nệm của Công ty TNHH SX&TM Tuấn Hậu qua các năm là đang phát triển tốt, tuy nhiên hiệu quả tiêu thụ chưa caọ Chi phí dành cho công tác tiêu thụ còn chiếm tỷ lệ nhỏ.

Bảng 24: Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí tiêu thụ.

ĐVT: VNĐ

Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Chỉ tiêu Ký hiệu 2008 Năm 2009 Năm 2010

± % ± %

Doanh thu thuần 1 3.426.581.332 5.347.564.312 6.945.281.458 1.920.982.980 56,06 1.597.717.146 29,88 Chi phí tiêu thụ 2 23.081.222 86.745.532 156.044.356 63.664.310 275,83 69.298.824 79,89 DTT/CPTT 3=1/2 148,45 61,64 44,51 (86,81) (58,48) (17,13) (27,79)

6. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TỴ CÔNG TỴ

Với 4 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH SX&TM Tuấn Hậu đã thành lập được 3 chi nhánh, đặt ở 3 Miền, Bắc, Trung, Nam. Chi nhánh Công ty đã thiết lập được mạng lưới bán hàng ở một số tỉnh như: Hà Nội, TP HCM, Khánh Hòa,…thực hiện tốt công tác tiêu thụ, hàng năm Chi nhánh đều đạt được lợi nhuận chuyển về Công ty đúng theo kế hoạch của Công ty đề rạ Đây là thành quả chung của cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh. Chi nhánh Công ty có bộ máy quản lý chặt chẽ, thống nhất, đội ngũ lãnh đạo luôn linh hoạt nắm bắt thông tin nhanh nhạy, từ đó có những chỉ đạo đúng đắn, kịp thờị Tạo lòng tin và phát huy được sự sáng tạo trong nhân viên góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công tỵ

6.1. Những thành tựu

Thứ nhất : Hàng năm, Công ty đã mở các khóa đào tạo cho cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ sản xuất, cải thiện về kỹ thuật bán hàng và kỹ năng giao tiếp cho nhân viên tiếp thị cũng như nhân viên bán hàng , nhằm nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm trong tương laị

Thứ hai: Công ty đã tung sản phẩm mới ra thị trường như; nệm lò xo 15F, nệm điều hoà không khí Meng nuc Bed đông ấm hè mắt đã đem lại cho Công ty một khoản doanh thu đáng kể. Hàng năm Công ty cũng đóng thuế đầy đủ theo đúng quy định của Nhà Nước.

Thứ ba : Hiện nay, Công ty còn có những chính sách ưu đãi như: bán hàng trực tiếp qua mạng không tính cước vận chuyển, các dịch vụ hậu mãi nên hoạt động sản xuất của Công ty ngày càng phát triển, thị trường được mở rộng hơn, sản phẩm được nhiều khách hàng ưu chuộng hơn,... bên cạnh đó Công ty đang có kế hoạch mở rộng thị trường sang các nước bên cạnh như : Lào và Campuchiạ

Thứ tư: Trong những năm gần đây Công ty đã tiêu thụ một lượng sản phẩm khá lớn nhờ các chiến lược như: giá cả hợp lý, tập trung vào khách hàng mục tiêu, khách hàng mua nhiều được giảm giá và các dịch vụ khuyến mãi khác.

6.2. Những hạn chế

Thứ nhất: Chưa áp dụng hai công cụ tiêu thụ như tiếp thị trực tiếp, quan hệ công chúng. Ngoài ra, Công ty chưa phát huy tác dụng của công cụ đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ như quảng cáọ Do tài chính của Công ty còn hạn hẹp nên việc quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là quảng cáo trên truyền hình còn hạn chế, không liên tục.

Thứ hai: Công ty chủ yếu tập trung ở thị trường miền trung mà chưa thâm nhập mạnh vào các thị trường tiềm năng như thị trường Miền Nam và Miền Bắc, đặc biệt là thị Hà Nội và thị trường TP HCM đây được coi là hai thị trường tiềm năng nhất cả nước.

Thứ ba: Việc nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng mới còn chưa tốt. Công ty cần lập kế hoạch cụ thể hơn để thực hiện chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Nước ngoàị

Thứ tư: Nội dung quảng cáo của Công ty chưa thấy rõ lợi ích mang lại cho người tiêu dùng. Khi quảng cáo cần so sánh được lợi ích và giá cả giữa sản phẩm mới và sản phẩm cũ, cần làm nổi bật hơn nữa công dùng và lợi ích mang lại cho người tiêu dùng.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH

1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SX&TM TUẤN HẬỤ PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SX&TM TUẤN HẬỤ

Lý do đưa ra các biện pháp:

Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày nay luôn đặt trong những điều kiện mới khác nhiều so với trước đâỵ Vì nó không còn là những điều kiện truyền thống ít biến động sự hoạt động của doanh nghiệp gắn với toàn cục của nền kinh tế cùng với sự hòa nhập khu vực và quốc tế bằng sự tìm kiếm và phát huy lợi thế so sánh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH SX TM tuấn hậu (Trang 94 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)