Nệm điều hòa không khí

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH SX TM tuấn hậu (Trang 84 - 117)

4. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA

4.2.1. Nệm điều hòa không khí

Bảng 13: phân tích tình hình tiêu thụ nhóm sản phẩm Nệm điều hòa không khí:

ĐVT: VNĐ

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

(2009/2008) Chênh lệch(2010/2009) Thị trường SL % SL % SL % SL % SL % Khanh Hòa 126.357.732 12,30 210.315.917 13,01 281.881.150 12,41 83.958.185 66,44 71.565.233 34,03 Hà Nội 68.107.000 6,63 56.133.000 3,47 62.532.000 2,75 -11.974.000 -17,58 6.399.000 11,40 Phú Yên 126.357.732 12,30 210.315.917 13,01 281.881.150 12,41 83.958.185 66,44 71.565.233 34,03 Đà Lạt 115.010.820 11,19 191.429.568 11,84 256.568.796 11,29 76.418.748 66,44 65.139.228 34,03 TP HCM 308.340.000 30,01 481.140.000 29,74 694.800.000 30,58 172.800.000 55,72 213.660.000 44,41 Đak Lak 34.260.000 3,33 53.460.000 3,31 138.960.000 6,12 19.200.000 56,04 85.500.000 159,93 Phan Thiết 126.357.732 12,30 210.315.917 13,01 281.881.150 12,41 83.958.185 66,44 71.565.233 34,03 Phan Rang 122.595.984 11,94 204.054.681 12,61 273.489.956 12,03 81.458.697 66,44 69.435.275 34,03 Tổng Cộng 1.027.387.000 100 1.617.165.000 100 2.271.994.202 100 589.778.000 - 654.829.202 - (Nguồn: Phòng kế toán)

Nhận xét :

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, số lượng tiêu thụ nệm điều hòa không khí ở thị trường TP HCM trong năm 2008 chiếm trọng khá lớn, tức là 30,01 % trong tổng sản lượng tiêu thụ nệm điều hòa không khí. Sang năm 2009 tỷ trọng này giảm xuống 29,74%, tức là giảm xuống -0,27% so với năm 2008, đến năm 2010 tỷ trọng này lại tăng lên, chiếm tỷ trọng 30,58%, tức là tăng 0,84%, so với năm 2009. Kế tiếp là thị trường Khánh Hòa, Lâm Đồng và Phan Thiết là ba thị trường có sản lượng tiêu thụ ngang nhau, trong năm 2008 chiếm tỷ trọng 12,30% trong tổng sản lượng tiêu thụ. Năm 2009 mức tiêu thụ ở ba thị trường này tăng lên 13,01%, tức là 0,71% , so với năm 2008, và đến năm 2010 mức tiêu thụ lại giảm xuống 12,41%, tức là giảm -0,6% so với năm 2009. Đối với thị trường còn lại thì số lượng tiêu thụ không cao, mức tiêu thụ thấp nhất trong năm 2008 là ở thị trường Đắk Lăk chiếm 3,3%, do đó Công ty cần phải chú trọng hơn nữa trong công tác bán hàng đối với thị trường nàỵ

4.2.2. Nệm lò xo:

Bảng 14: phân tích tình hình tiêu thụ nhóm sản phẩm Nệm Lò xo:

ĐVT: VNĐ

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch (2009/2008) Chênh lệch(2010/2009) Thị trường SL % SL % SL % SL % SL % Khanh Hòa 155.841.203 12,17 236.605.406 12,23 298.965.492 13,21 80.764.203 51,82 62.360.086 26,36 Phú Yên 155.841.203 12,17 236.605.406 12,23 298.965.492 13,21 80.764.203 51,82 62.360.086 26,36 Hà Nội 246.233.000 19,22 245.007.000 12,67 248.834.000 10,99 -1.226.000 -0,49 3.827.000 1,56 TP HCM 205.560.000 16,05 374.220.000 19,35 416.880.000 18,42 168.660.000 82,04 42.660.000 11,40 Đà Lạt 141.846.678 11,07 215.358.265 11,13 272.118.420 12,02 73.511.587 51,82 56.760.155 26,36 Đắk Lắk 68.520.000 5,34 160.380.000 8,29 138.960.000 6,14 91.860.000 134,06 -21.420.000 -13,36 Phan Thiết 155.841.203 12,17 236.605.406 12,23 298.965.492 13,21 80.764.203 51,82 62.360.086 26,36 Phan Rang 151.201.713 11,81 229.561.517 11,87 290.065.104 12,80 78.359.804 51,82 60.503.587 26,36 Tổng Cộng 1.280.885.000 100 1.934.343.000 100 2.263.754.000 100 653.458.000 - 329.411.000 - (Nguồn: Phòng kế toán)

Nhận xét :

Qua bảng phân tích ta thấy, số lượng tiêu thụ đối với nệm lò xo tại thị trường TP HCM và Hà Nội chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các thị trường khác. Năm 2008 sản lượng tiêu thụ tại thị trường Hà Nội chiếm tỷ trọng là 19,22%, năm 2009 lại giảm xuống còn 12,67%, tức là giảm -6,55% so với năm 2008 và đến năm 2010 sản lượng tiêu thụ giảm còn 10,99% tức là giảm -1,68% so với năm 2009. Còn tại thị trường TP HCM mức tiêu thụ của năm 2008 chiếm tỷ trọng là 16,05%, đến năm 2009 sản phẩm nệm lò xo của Công ty có xu hướng tăng lên 19,35 %, tức là tăng 3,3 % so với năm 2008, đến năm 2010 sản lượng tiêu thụ tại thị trường này lại giảm xuống chiểm tỷ trọng 18,42%, tức là tăng giảm -0,39% so với năm 2009. Đối với thị trường còn lại như là Khánh Hòa, Lâm Đồng, Phan Thiết có mức tiêu thụ ngang nhau, năm 2008 chiếm tỷ trọng 12,17 % của tổng sản lượng tiêu thụ, năm 2009 chiếm tỷ trọng là 12,23% tức là tăng 0,06 % so với năm 2008 và đến năm 2010 chiếm tỷ trọng 13,21% tức là tăng 0,98% so với năm 2009. Thị trường tiêu thụ ít nhất là thị trường Đắk Lắk. Trong năm 2008 chỉ tiêu thụ chiếm 5,34%, năm 2009 chếm 8,29%, tức là tăng lên 2,95% so với năm 2008 và đến năm 2010 sản lượng tiêu thụ giảm xuống chiếm tỷ trọng 6,14% tức là giảm -2,15% so với năm 2009.

4.2.3. Nệm bông ép:

Bảng 15: Phân tích tình hình tiêu thụ nhóm sản phẩm Nệm bông ép Hàn Quốc:

ĐVT: VNĐ

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch (2009/2008) Chênh lệch (2010/2009) Thị trường SL % SL % SL % SL % SL % Khánh Hòa 138.993.505 12,33 210.315.917 13,03 273.339.878 12,58 71.322.412 51,31 63.023.961 29,97 Phú Yên 138.993.505 12,33 210.315.917 13,03 273.339.878 12,58 71.322.412 51,31 63.023.961 29,97 Hà Nội 209.560.000 18,57 320.760.000 19,87 489.834.000 22,56 111.200.000 53,06 169.074.000 52,71 TP HCM 171.300.000 15,19 213.840.000 13,25 277.920.000 12,8 42.540.000 24,83 64.080.000 29,96 Đăk Lăk 68.520.000 6,08 53.460.000 3,31 69.480.000 3,2 -15.060.000 -21,98 16.020.000 29,97 Phan Thiết 138.993.505 12,33 210.315.917 13,03 273.339.878 12,58 71.322.412 51,31 63.023.961 29,96 Đà Lạt 126.511.902 11,22 191.429.568 11,85 248.793.984 11,49 64.917.666 51,31 57.364.416 29,97 Phan Rang 134.855.583 11,95 204.054.681 12,63 265.202.382 12,21 69.199.098 51,31 61.147.701 29,96 Tổng Cộng 1.127.728.000 100 1.614.492.000 100 2.171.250.000 100 486.764.000 - 556.758.000 - (Nguồn: Phòng kế toán)

Nhận xét :

Như chúng ta đã biết nệm bông ép là loại sản phẩm đầu tiên mà Công ty nghiên cứu và sản xuất tung ra thị trường, được sự ủng hộ của khá nhiều khách hàng. Trong năm 2008 sản lượng tiêu thụ lớn nhất là tại thị trường Hà Nội, chiếm tỷ trọng là 18,57% trong tổng số lượng tiêu thụ, năm 2009 tăng lên chiếm 19,87%, tức là tăng 1,3% so với năm 2008 và đến năm 2010 tăng lên 22,56%, tức là tăng 2,69% so với năm 2009. Tiếp theo là tại TP HCM trong năm 2008 chiếm tỷ trọng là 15,19% củatổng sản lượng tiêu thụ, đến năm 2009 sản lượng tiêu thụ co xu hướng giảm xuống chiếm tỷ trọng 13,25%, tức là giảm -1,94% so với năm 2008 và đến năm 2010 lại giảm nữa chiếm tỷ trọng 12,80%, tức là -0,45% so với năm 2009. Đối với thị trường tiêu thụ thấp nhất là thị trường là thị trường Tây Nguyên .

Nhìn chung, qua việc phân tích từng nhóm sản phẩm trên từng thị trường ta thấy được nhu cầu của người tiêu dùng ở từng thị trường là khác nhaụ Có thị trường nhóm sản phẩm này tiêu thụ mạnh nhưng nhóm sản phẩm kia lại tiệu thụ chậm hoặc chưa chiếm tỷ trọng đáng kể. Cụ thể là thị trường Tây Nguyên sản phẩm tiêu thụ ít nhất. Có thị trường cả ba sản phẩm đều tiêu thụ khá cao như là thị trường TP HCM. Qua đây, Công ty cần phải tìm hiểu, nghiên cứu thêm thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường để từ đó có những chính sách Marketing phù hợp cho từng thị trường nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong tương laị

4.3. Tình hình tiêu thụ theo thị trường

Việc phân tích tình hình tiêu thụ theo từng thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp biết được thị trường nào là thị trường có triển vọng nhất, thị trường nào cần có những chính sách hỗ trợ phát triển, mở rộng thị trường, … Đối với Công ty TNHH SX&TM Tuấn Hậu, mặc dù những sản phẩm của Công ty chịu tác động sự cạnh tranh trên thị trường rất lớn nhưng qua những nỗ lực trong công tác tiếp thị, quảng cáo, sản phẩm của Công ty đã được tiêu thụ rộng rãi khắp các tỉnh thành trong cả Nước. Đặc biệt là khu vực Trung Nam bộ và Tây Nguyên.

Bảng 16: thị trường tiêu thụ của công ty

Khu vực ( Theo tỉnh) Sản phẩm được tiêu thụ mạnh nhất ở

Khánh Hòa TP Nha Trang, Diên Khánh, Cam Ranh, Cam Lâm, Tuy Hòạ Hà Nội Địa chỉ 211 Bạch Mai, Quận Hai Bà Trưng

Đồng Nai TP Đà Lạt, Liên Nghĩa…

TP HCM Quận Tân Bình, Quận 12, Quận Gò Vấp…

Đắk Lắk TP Buôn Mê Thuộc, TT EA Kar, Kray Pak, Dak Mil… Phan Thiết Thủ Khoa Huân-Phan Thiết, 74 Trần Phú …

Phan Rang Đường Thống Nhất …

Phú Yên TP Tuy Hòa, Đông Hòa, Đồng Xuân, Phú Hòa, Sơn Hòa,…

( Nguồn: Phòng kinh doanh )

4.3.1. Tình hình tiêu thụ theo cơ cấu thị trường

Bảng 17: cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty:

ĐVT:VNĐ

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Thị trường

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Miền Bắc 523.900.000 15 801.900.000 15 1.042.200.000 15 Nệm ĐHKK 68.107.000 2 56.133.000 1 62.532.000 1 Nệm Lo Xo 246.233.000 7 425.007.000 8 489.834.000 7 Nệm Bông Ép 209.560.000 6 320.760.000 6 489.834.000 7 • Miền Trung 2.055.600.000 60 3.207.600.000 60 4.168.800.000 60 Nệm ĐHKK 616.680.000 18 1.026.432.000 19 1.375.704.000 20 Nệm Lo Xo 760.572.000 22 1.154.736.000 22 1.459.080.000 21 Nệm Bông Ép 678.348.000 20 1.026.432.000 19 1.334.016.000 19 • Tây Nguyên 171.300.000 5 267.300.000 5 347.400.000 5 Nệm ĐHKK 34.260.000 1 53.460.000 1 138.960.000 2 Nệm Lo Xo 68.520.000 2 160.380.000 3 138.960.000 2 Nệm Bông Ép 68.520.000 2 53.460.000 1 69.480.000 1 • Miền Nam 685.200.000 20 1.069.200.000 20 1.389.600.000 20 Nệm ĐHKK 308.340.000 9 481.140.000 9 694.800.000 10 Nệm Lo Xo 205.560.000 6 374.220.000 7 416.880.000 6 Nệm Bông ép 171.300.000 5 213.840.000 4 277.920.000 4 Tổng cộng 3.426.000.000 100 5.346.000.000 100 6.948.000.000 100 (Nguồn: Phòng kế toán)

Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy, tình hình tiêu thụ của Công ty rất khả quan. Năm 2008 doanh số tiêu thụ đạt 3.426.000.000 đồng, năm 2009 doanh số tiêu thụ của Công ty đạt 5.346.000.000 đồng, tăng 1.920.000.000 đồng, tương đương với mức tăng là 56,04 so với năm 2008, và năm 2010 doanh số tiêu thụ của Công ty đạt 6.948.000.000 đồng, tăng 1.602.000.000 đồng, tương đương với mức tăng là: 29,97% so với năm 2009.

- Thị trường Miền Bắc:

Tỷ trọng thị trường Miền Bắc trong 3 năm đều, chiếm tỷ trọng là 15%, nhưng doanh thu tiêu thụ có xu hướng tăng lên theo năm, nguyên nhân là do sản lượng tiêu thụ có sự gia tăng rõ rệt, cụ thể là: năm 2008, doanh thu tiêu thụ là: 523.900.000 đồng, năm 2009 tăng lên là: 801.900.000 đồng, và đến năm 2010 tăng lên 1.042.200.000 đồng. Đây là một thị trường rọng lớn rất xa Công ty nên việc quản lý thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường cũng áp dụng các chính sách mà Công ty đưa ra cũng gặp khó khăn. Do đó, có thể khi tiềm lực tài chính mạnh cũng như uy tín sản phẩm được khẳng định, nâng cao, Công ty sẽ tập trung hơn cho thị trường nàỵ

- Thị trường Miền Trung

Tỷ trọng thị trường Miền Trung qua 3 năm cũng chiếm tỷ trong đều chiếm 60%, đây là thị trường tiêu thụ lớn nhất của Công ty trong 3 năm qua, và thu được doanh thu nhiều nhất so với thị trường còn lạị Doanh thu năm 2008 là 2.055.600.000 đồng, đến năm 2009 doanh thu tăng lên là 3.207.600.000 đồng, và năm 2010 doanh thu là 4.168.800.000 đồng. Nguyên nhân là do Công ty có vị trí đặt ở Nha Trang – Khánh Hòa vì vậy việc vận chuyển cũng như việc quản lý chi nhánh và địa lý rất là thuận lợị Phần lớn cửa hàng đại lý của Công ty là đặt ở khu vực Trung Nam Bộ, chính vì vậy, việc đưa ra chính sách cũng như sản phẩm của Công ty kịp thờị Đây được coi là thị trường chủ yếu của Công ty và có thể nói Công ty đã sử dụng và khai thác một cách có hiệu quả.

- Thị trường Tây Nguyên

Tỷ trọng thị trường Tây Nguyên là rất ít chỉ là 5% đều trong 3 năm, nhưng doanh thu bán hàng lại có xu hướng tăng lên, cụ thể năm 2008 doanh thu thu được là 171.300.000 đồng, đến năm 2009 tăng lên 267.300.000 đồng và năm năm 2010 có doanh thu là 347.400.000 đòng. Đây là một dấu hiệu rất khả quan. Trong những năm qua các yếu tố môi trường ở đây rất ổn định, doanh số tăng nhanh, thu nhập rất ổn định. Thị trường Tây Nguyên có khả năng tiêu thụ mạnh , Công ty đang cố gắng khai thác thị trường nàỵ

- Thị trường Miền Nam

Tỷ trọng của thị trường Miền Nam trong 3 năm qua chiếm 20%, doanh thu bán hàng ở thị trường này là khá tốt, cụ thể trong năm 2008, Công ty thu được là 685.200.000 đồng, đến năm 2009 thu được là 1.069.200.000 đồng và đến năm 2010 thu được 1.389.600.000 đồng. Đây là thị trường rất hấp dẫn với dân số đông, thu nhập cao và thời tiết khác nhiệt. Nhưng đây cũng vấp phải sự cạnh tranh manh mẽ giữa các đối thủ trong ngành. Công ty đang dần thâm nhập và chiếm thị phần, khẳng định uy tín chất lượng của sản phẩm mình.

Qua phân tích trên ta thấy, doanh số tiêu thụ sản phẩm của Công ty tăng rõ rệt. Đặc điểm của mỗi thị trường có nét đặc trưng riêng, chẳng hạn ở thị trường Miền Bắc và thị trường Tây Nguyên không tiêu thụ được mạnh Nệm điều hòa không khí. Riêng thị trường Miền Trung tiêu thụ rất mạnh, đặc biệt là khu vực Nam Trung Bộ. Từ đó dựa vào những điểm này mà Công ty có chính sách phân phối sản phẩm cụ thể thích hợp.

Do đó, để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, Công ty cần phải vận dụng linh hoạt và phối hợp đồn thời các chính sách Marketing: chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối, chiến lược tiêu thụ.

4.3.2. Tình hình tiêu thụ tại một số khu vực của năm 2010

Bảng 18: Tình hình tiêu thụ tại một số khu vực

ĐVT: VNĐ Thị trường NệmĐHKK Nệm Lò Xo Nệm Bông Ép Tổng TT (%) - Khánh Hòa - Hà Nội - Phú Yên - TP HCM - Đà Lạt - Phan Thiết - Phan Rang 687.852.000 62.532.000 206.355.600 694.800.000 187.596.000 137.570.400 133.401.600 729.540.000 489.834.000 218.862.000 416.880.000 225.115.200 145.908.000 145.908.000 667.008.000 489.834.000 200.102.400 277.920.000 212.608.800 133.401.600 137.570.400 2.084.400.000 1.042.200.000 625.320.000 1.389.600.000 625.320.000 416.880.000 416.880.000 31,58 15,79 9,47 21,05 9,47 6,32 6,32 Tổng cộng 2.110.107.600 2.372.047.200 2.118.445.200 6.600.600.000 100 (Nguồn : Phòng kế toán)

Nhận xét:

Khánh Hòa là thị trường tiêu thụ mạnh nhất của Công ty chiếm 31,58% trong tổng số sản phẩm được tiêu thụ, tiếp theo là Thành Phố HCM chiếm 21,05% trong tổng số sản phẩm được tiêu thụ.

- Qua bảng trên ta thấy rằng tại các thị trường như là: Hà Nội, Lâm Đồng, Đà Lạt, Phan Thiết và Phan Rang, tình hình tiêu thụ còn chậm và chưa chiếm tỷ trọng đáng kể. Do đó Công ty cần phải có những chính sách hỗ trợ các thị trường này để tình hình tiêu thụ ngày càng khả quan hơn.

4.3.3. Tình hình tiêu thụ tại thị trường Khánh Hòa của năm 2010

Bảng 19: Tiêu thụ sản phẩm tại thị trường Khánh Hòa

ĐVT: VNĐ Thị trường Nệm ĐHKK Nệm Lò xo Nệm bông ép Tổng TT(%) Ninh Hòa 137.570.400 145.908.000 133.401.600 416.880.000 20 Nha Trang 240.748.200 255.339.000 233.452.800 729.540.000 35 Diên Khánh 103.177.800 109.431.000 100.051.200 312.660.000 15 Cam Ranh 137.570.400 145.908.000 133.401.600 416.880.000 20 Vạn Ninh 68.785.200 72.954.000 66.700.800 208.440.000 10 Tổng cộng 687.852.000 729.540.000 66.008.000 2.084.400.000 100 (Nguồn: Phòng kế toán) Nhận xét:

Qua bảng phân tích ta thấy, Tp Nha Trang là thị trường mà sản phẩm được tiêu thụ mạnh nhất, chiếm 35% trong tổng số sản phẩm tiêu thụ tại thị trường Khánh Hòạ Tiếp theo là thị trường Cam Ranh và thị trường Tuy Hòa chiếm tỷ trọng là 20%. Còn lại là thị trường Diên Khánh và thị trường Vạn Ninh, trong hai thị trường này được coi là thị trường tiêu thụ sản phẩm chậm của Khánh Hòạ Đối với thị trường Nha Trang, đây là thị trường tiềm năng của nó chưa khai thác hết, vì Nha Trang là một Tp du lịch do vậy thị hiếu của người tiêu dùng luôn thay đổị Để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu đó thì Công ty TNHH SX&TM Tuấn Hậu phải thường xuyên theo dõi và thay đổi chunhs sách bán hàng của Công tỵ Bên cạnh đó phải

nâng cao hình ảnh của Công ty hay thương hiệu sản phẩm người tiêu dùng biết đến thương hiệu VIOLET của Công tỵ

Ngoài ra, Công ty cũng cần phải quan tâm đến thị trường Vạn Ninh và Thị trường Diên Khánh, vì đây là thị trường mà số lượng sản phẩm tiêu thụ tương đối thấp.

5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH SX TM tuấn hậu (Trang 84 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)