Thời gian điều trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương thận không mổ tại bệnh viện việt đức (Trang 94 - 111)

Theo tác giả Hoàng Long nghiên cứu trên 116 tr−ờng hợp CTT với 94% bệnh nhân điều trị ổn định với thời gian nằm viện trung bình là 12,03 ± 6,74 ngày , ngắn nhất là 2 ngày, dài nhất là 42 ngày.

Theo nghiên cứu của chúng tôi:

Thời gian nằm viện trung bình là : 8.054 ± 6.477,ngắn nhất là 1 ngày, dài nhất là 29 ngày.

Kết luận

Trong thời gian từ 1/2005 đến 8/2009 tại khoa Tiết niệu bệnh viện Việt Đức Hà Nội đã nghiên cứu điều trị 92 bệnh nhân Chấn th−ơng thận không mổ, chúng tôi rút ra kết luận nh− sau:

1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn th−ơng thận

- Số chấn th−ơng thận điều trị bảo tồn không mổ gồm chủ yếu là số chấn th−ơng thận đơn thuần 68/92 bệnh nhân (73,9%), chấn th−ơng thận phối hợp chỉ can thiệp cấp cứu gãy x−ơng chấn th−ơng bụng 14,2%, chấn th−ơng thận bệnh lý 11,9%.

Các triệu chứng lâm sàng vẫn là điển hình với tỷ lệ cao: đau3 thắt l−ng 96,7%, đái ra máu 95,7%, tụ máu sau phúc mạc 77,2% và sốc 15,2%( tỷ lệ thấp hơn so với CTT có can thiệp phẫu thuật 30-59%) và chẩn đoán hình ảnh phân độ chấn th−ơng thận theo AAST: độ I là 5,7%, độ II là 25,3% , độ III là 52,9%, độ IV là 16,1%, độ V là 0%.

2. Kết quả điều trị chấn th−ơng thận không mổ với pháp đồ điều trị

Bất động, giảm đau, chống sốc, mất máu với bồi phụ khối l−ợng tuần hoàn sớm: truyền dịch trung bình 3098,4 ± 980,2ml/1 bệnh nhân, truyền máu 6/92(6,52%) bệnh nhân l−ợng trung bình 625,5 ± 190,9ml/1 bệnh nhân (250-1500ml) và dung dịch HEAS và kháng sinh.

Tiến triển h−ớng ổn định sớm 1- 3 ngày đến 7 ngày về lâm sàng huyết động ổn định, sốt 16,7% điều trị kháng sinh số bệnh nhân này và chấn th−ơng thận nói chung với 2 đến 3 loại kháng sinh, không biểu hiện nhiễm khuẩn. Thời gian nằm viện 8,5 ± 3 ngày .

Xu h−ớng không ổn định Đái máu tái phát do tổn th−ơng mạch máu nút mạch thành công 5 bệnh nhân 5,4%. Không có tử vong.

Số bệnh nhân CTT bệnh lý sỏi thận, sỏi niệu quản, nang thận điều trị ổn định CTT: 10 bệnh nhân, đ−ợc can thiệp phẫu thuật sau 1 tuần có 7 tr−ờng hợp chiếm tỷ lệ 7,6%.

Luận văn ch−a thực hiện đ−ợc việc theo dõi 1-3-5 năm để biết đ−ợc các biến chứng tiến triển lâu dài của điều trị CTT không mổ, để đánh giá tính hiệu quả và an toàn của xu h−ớng điều trị bảo tồn này.

Số phiếu:……..Mã hồ sơ:…………phòng:

I- Hành chính : 1. Họ tên :. . . . . . - Tuổi : . . . - Giới : Nam / Nữ 2. Địa chỉ : . . . Thôn (phố) . . Xã (P) . . Huyện (Q) . . Tỉnh (T P) 3. Nghề nghiệp: . . . .

4. Địa chỉ ng−ời liên lạc : . . . Tel : . . .

5. Thời gian: - Ngày - giờ tai nạn: . . . -Ngày - giờ vào VĐ : . . . .

-Ngày - giờ mổ : . . . . . . -Ngày ra viện : . .

6. Chẩn đoán tr−ớc khi vào viện : . . . .

. . . .

. . .

7. Chẩn đoán sau điều trị : . . . .

. . . .

. . .

II- thông tin nghiên cứu 1. Nguyên nhân TN giao thông TN lao động

TN sinh hoạt

2.Tiền sử: Bệnh lý của thận tiết niệu: Sỏi Dị dạng Đã phẫu thuật cũ Thận duy nhất Bệnh lý hoặc phẫu thuật CT khác ………..

3. Cơ chế chấn th−ơng: Trực tiếp Gián tiếp 4. Vị trí : phải trái hai bên

5.Triệu chứng lâm sàng 5.1. Triệu chứng cơ năng Đái máu: Nhẹ Vừa Nặng Đau vùng thắt l−ng, bụng ch−ớng có không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2. Triệu chứng thực thể:

Phản ứng – co cứng thành bụng: có không

Khối máu tụ vùng hố thắt l−ng : có không 5.3. Toàn thân

X−ơng Gan Lách Đại tràng Ruột non Mạc treo 6. Triệu chứng cận lâm sàng

Siêu âm thận:

* Có - Thay đổi hình dáng thận

- Đụng dập tụ máu nhu mô

- Tụ máu d−ới bao thận

- Đ−ờng vỡ thận

- Mất toàn vẹn đ−ờng viền bao thận

- Tụ máu sau phúc mạc

- Tổn th−ơng ĐMT (SÂ Doppler) Chụp hệ tiết niệu KCB *Th−ơng tổn gợi ý trên thận có không -Bóng thận bên tổn th−ơng thay đổi hoặc to ra -Bờ thận không đều hoặc bị xoá

-Bờ cơ thắt l−ng chậu không rõ nét hoặc mất * Tình trạng ổ bụng : - quai ruột dãn thành ruột dày - dạ dày dãn hơi - một số bệnh lý của sỏi HTN: sỏi thận sỏi niệu quản Bên CT bên đối diện Chụp UIV

- Thận bài tiết Bình th−ờng Chậm Không ngấm thuốc - Cắt cụt, tách đài bể thận Thoát thuốc Chụp cắt lớp vi tính : Đánh giá mức độ CTT - Độ I - Thận bệnh lý …….

- Độ II - Thận duy nhất - Độ III - Đánh giá mức độ chấn th−ơng bụng phối hợp …..

- Độ IV

- Độ V

XN máu: -BC tăng -HC: triệu -HST: -

Hematocrít: -HbSAg + -HIV +

Sinh hoá máu: ure… mmol/l, cre………..μmol/ls. Glucose………. 7. Điều trị

Nội khoa

đánh giá lại bằng chẩn đoán hình ảnh : - SA...

- CT Scanner:...

ặDiễn biến : - ổn định

- Nặng lên : Đái máu Tụ máu Thiếu máu

- Can thiệp thêm.

Điều trị can thiệp ít xâm hại : Sau vào viện bao nhiêu ngày.... ccứu... trì hoãn ....

- Gây tắc mạch thận chọn lọc - Đặt stent trong lòng mạch

- Dẫn l−u khối tụ dịch qua da, đặt ống thông niệu quản ng−ợc dòng Điều trị ngoại khoa: Sau bao nhiêu ngày……

Lý do : LS ….. CLS….Di chứng sau CT: + Đái máu do vỡ phình mạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tụ máu quanh thận . Đtrị NN: + BL sỏi... +D D tiết niệu... Điều trị bảo tồn. Điều trị cắt thận (Đánh giá tt trong mổ so với tt CĐ tr−ớc mổ LS, CLS)

1. Nguyễn Cụng Bỡnh, Phạm Văn Yến và cộng sự (2006), "Nghiờn cứu chẩn đoỏn và điều trị chấn thương thận tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phũng",Tạp chớ Y học Việt Nam 2006, Sốđặc biệt thỏng 8, tr. 646-658. 2. Phạm Văn Bựi. Trần Thanh Phong (2005), "Vai trũ của chụp cắt lớp

điện toỏn trong chẩn đoỏn và điều trị chấn thương và vết thương thận",

Tạp chớ Y học Việt Nam 2005, Số đặc biệt thỏng 8, tr. 659-662.

3. Vũ Nguyễn Khải Ca (2001), "Nghiờn cứu chẩn đoỏn và điều trị phẫu thuật chấn thương thận", Luận ỏn thạc sỹ Y học 2001, ĐHY Hà Nội. 4. Lê Quang Cỏt (1994), "Tớnh chất chia thựy của thận, ý nghĩa trong bệnh

lý và phẫu thuật thận", Bài giảng chuyờn đề Giải phẫu học 1994, Hà Nội, tr. 45-67.

5. Vũ Văn Hà (1999), "Nghiờn cứu giải phẫu bể thận để ỏp dụng phẫu thuật lấy sỏi trong xoang", Luận văn bỏc sĩ Nội trỳ cỏc bệnh viện, 1999. Trường ĐHY Hà Nội, tr. 44-84.

6. Nguyễn Phương Hồng (2005), "Nhưng chỉ định phẫu thuật trong chấn thương thận", Tạp chớ Y học Việt Nam, Số đặc biệt thỏng 8, tr. 639-645. 7. Nguyễn Duy Huề (1996), "Đúng gúp của chụp thận cú tiờm thuốc cản

quang tĩnh mạch trong chấn thương thận",Y học thực hành, tr. 1-7.

8. Nguyễn Duy Huề (1999), "Nghiờn cứu giỏ trị của siờu õm trong đỏnh giỏ cỏc tổn thương chấn thương thận kớn", Luận ỏn Tiến sĩ khoa học Y Dược. 9. Nguyễn Duy Huề, Vũ Long (1999), "Chẩn đoỏn hỡnh ảnh chấn thương

thận kớn: So sỏnh giữa chụp cắt lớp vi tớnh và siờu õm", Y học thực hành,

11. Ngụ Gia Huy (1986), "Chấn thương thận", Nhà xuất bản Y học, Niệu

đạo học(1): p. 132-353.

12. Phạm Hữu Khuyờn (2003), "Nghiờn cứu giỏ trị của chụp cắt lớp vi tớnh trong chẩn đoỏn chấn thương thận kớn", Luận văn bỏc sĩ Nội trỳ cỏc bệnh viện, Trường ĐHY Hà Nội, tr. 59-80.

13. Hoàng Long (2008), "Nghiờn cứu chẩn đoỏn và điều trị phẫu thuật bảo tồn chấn thương thận", Luận ỏn tiến sĩ y học, Trường ĐHY Hà Nội. 14. Vũ Long và Hoàng Xương (1983), "Chẩn đoỏn XQuang chấn thương

thận kớn", Nội soi điện quang, 1, tr. 1-10.

15. Ngụ Thế Lõm (2008), "Bước đầu đỏnh giỏ kết quả của phương phỏp gõy tắc động mạch thận chọn lọc để điều trị đỏi mỏu do chấn thương và vết thương thận", Luận văn bỏc sĩ nội trỳ bệnh viện, Trường ĐHY hà Nội. 16. Trần Lờ Linh Phương, Nguyễn Hoàng Đức (2004), "Vai trũ của cỏc

xột nghiệm hỡnh ảnh trong chẩn đoỏn và xử trớ chấn thương thận", Y học TP. Hồ Chớ Minh, 8 (4), tr. 193-197.

17. Nguyễn Quang Quyền (1986), Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, tr. 132-143.

18. Nguyễn Quang Quyền (1998), "Thận, tuyến thượng thận", Bài giảng giải phẫu học, NXBY học, tr. 116-123.

19. Vũ Sơn (1995), "Gúp phần nghiờn cứu sự phõn bố mạch mỏu vựng cuống thận cực dưới bước đầu ỳng dụng cắt một phần thận điều trị sỏi

đài bể thận", Luận ỏn thạc sỹ Y -Dược 1995, Trường Đại Học y Hà Nội, tr. 45-67.

20. Đặng Văn Thao (2001), "Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng,cận lõm sàng và điều trị chấn thương thận bệnh lý", Luận ỏn thạc sỹ Y -Dược,Đại học y Hà Nội.

khoa 1995, tr. 271-276.

22. Nguyễn Bửu Triều, Lờ Ngọc Từ và Vũ Nguyễn Khải Ca (1987) "Một số nhận xột về khả năng phẫu thuật bảo tồn chấn thương thận". Ngoại khoa 5 + 6, tr. 11-16.

23. Nguyễn Thế Trường (1984), "Giải phẫu vựng xoang thận- ý nghĩa trong phẫu thuật", Luận văn bỏc sĩ chuyờn khoa I hệ tập trung khúa VII, Trường đại học Y Hà Nội, tr. 3-35.

24. Lờ Ngọc Từ (1995), "Chấn thương thận", Bệnh học tiết niệu, NXB Y Học 1995, tr. 133-139.

25. Lờ Ngọc Từ (2001), "Một số nhận xột về chẩn đoỏn và thỏi độ xử trớ chấn thương thận duy nhất", Tạp chớ Ngoại khoa, tr. 19-21.

26. Nguyễn Đình Tuấn (2007), "B−ớc đầu đánh giá kết quả chụp động mạch chọn lọc, siêu chọn lọc để chẩn đoán và gây tắc mạch điều trị chảy máu cấp do tổn th−ơng mạch tại Bệnh viện Việt Đức", Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Y Tế, Hà Nội, Tr . 20-40.

27. Hoàng Văn Tựng, Lờ Đỡnh Khỏnh và Trương Văn Cẩn (2006), "Điều trị chấn thương thận kớn tại bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chớ Ngoại khoa, Số 6, tr. 58-65. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tiếng Anh

28. Abou-Jaoude WA,Sugarman JM,Fallat ME, Casale AJ. (1996)

"Indicators of genitourinary tract injury or anomaly in cases of pediatric blunt trauma", The Journal of Pediatric surgery, 31, pp. 86-89.

(4), pp. 293-303.

30. Al-Janabi MA, Ahmad R, Kumar KA, Critchley M. (1995), "Case report: renal scintigraphy in the diagnosis of urinary extravasation", Br J Radiol, 68, pp. 1251-1253

31. Alsikafi NF,Rosenstein DI. (2006), "Staging, evaluation, and nonoperative management of renal injuries", Urol Clin North Am, 33 (1): pp. 13-19.

32. Baumann L, G.S., Aker J, Brody A, Karp M, Allen J, Cooney D.

(1992), "Nonoperative management of major blunt renal trauma in children: in-hospital morbidity and long-term followup", J Urol, 148, pp. 691-3.

33. Becker CD, Mentha G, Schmidlin F, Terrier F. (19980, "Blunt abdominal trauma in adults: role of CT in the diagnosis and management of visceral injuries", Eur Radiol, 8 (5), pp. 772-780.

34. Blankenship JC, Gavant .M., Cox CE, Chauhan RD, Gingrich JR.,

(2001), "Importance of delayed imaging for blunt renal trauma", World J Surg, 25 (12), pp. 1561-4.

35. Brandes SB, McAninch JW (1999), "Urban free falls and patterns of renal injury: a 20-year experience with 396 cases", J Trauma, 47 (4), pp. 643-9; discussion 649-50.

36. Brunet C, Sielezneff I, Voinchet V,Rosset E, Grộgoire R, Thirion X,UgarteS, Farisse J.s (1995), "Kidney traumatism in general surgery (65 cases)", Journal d Urologie, 132 (8-9), pp. 353-357.

37. Carroll PR, McAninch JW (1989), "Staging of renal trauma", Urol Clin North Am, 16 (2), pp. 193-201.

(9), pp. 892-896.

39. Cass AS, Ireland GW.(1973), "Comparison of the conservative and surgical management of the more severe degrees of renal trauma in multiple injured patients", J Urol, 109 (1): pp. 8-10.

40. Cass AS, Luxenberg M (1989), "Accuracy of computed tomography in diagnosing renal artery injuries", Urology, 34 (5), pp. 249-251.

41. Cass AS, Luxenberg M,Gleich P, Smith CS. (1986), "Clinical

indications for radiographic evaluation of blunt renal trauma", J Urol,

136 (2), pp. 370-371.

42. Cass AS, Luxenberg M. (1983), "Conservative or immediate surgical management of blunt renal injuries", J Urol, 130 (1), p. 11- 6.

43. Cass AS. (1989), "Renovascular injuries from external trauma. Diagnosis, treatment, and outcome", Urol Clin North Am, 168 (2), pp. 213-220.

44. Corriere JN Jr McAndrew JD, Benson GS (1991), "Intraoperative decision-making in renal trauma surgery", The rournal of trauma, 31 (6), pp. 1390-2.

45. Dolich MO, McKenney MG, Varela JE, Compton RP, McKenney

KL, Cohn SM. (2001), " 2,576 ultrasounds for blunt abdominal trauma" J Trauma", 50 (1), pp. 108-112.

46. Federle MP,Brown TR, McAninch JW. (1987), "Penetrating renal trauma: CT evaluation" J Comput Assist Tomogr, 11 (6), pp. 1026-1030.

47. Haas CA, Reigle MD, Selzman AA, Elder JS, Spirnak JP (1998),

"Use of ureteral stents in the management of major renal trauma with urinary extravasation: is there a role", J Endourol, 12 (6), pp. 545-549

49. Hagiwara A, Sakaki.S., Goto H, Takenega K, Fukushima H, Matuda H, Shimazaki S (2001), "The role of interventional radiology in the management of blunt renal injury: a practical protocol", J Trauma, 51 (3), pp. 526-31.

50. Hammer CC, Santucci RA. (2003), "Effect of an institutional policy of nonoperative treatment of grades I to IV renal injuries", J Urol, 169 (5), pp. 1751-3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

51. Heyns C.F. (2004), "Renal trauma: indications for imaging and surgical exploration", Department of Urology, University of Stellenbosch and Tygerberg Hospital, Tygerberg, South Africa, 93, pp. 1165-1170.

52. Kawashima A, Sandler C.M, and Corriere J. N (1997), "Ureteropelvic Junction Injuries Secondary to Blunt Abdominal Trauma", Radiology, 8, pp. 487- 492.

53. Kawashima A, Sandler CM, Corl FM, West OC, Tamm EP,

Fishman EK, Goldman SM (2002), "Imaging evaluation of

posttraumatic renal injuries", Abdom Imaging, 27, pp. 199-213.

54. Knudson MM, Harrison PB, Hoyt DB, Shatz DV, Zietlow SP,

Bergstein JM, Mario LA, McAninch JW. (2000), "Outcome after major renovascular injuries: a Western trauma association multicenter report", J Trauma, 49 (6), pp. 1116-22.

55. Leppọniemi A,Lamminen A, Tervahartiala P,Haapiainen

R,Lehtonen T. (1995), "Comparison of high-field magnetic resonance imaging with computed tomography in the evaluation of blunt renal trauma", J Trauma, 38 (3), pp. 420-427.

renal artery dissection secondary to blunt trauma. Emerg Radiol", 11 (3), pp. 164-6.

57. Lupetin A.R,Mainwaring B. L,Daffner R. HAnthony R (1989), "CT Diagnosis of Renal Artery Injury Caused by Blunt Abdominal Trauma",

The American Journal of radiology, 153, pp. 1065-1068.

58. Lynch TH, Martớnez-Piủeiro L, Plas E, Serafetinides E, Tỹrkeri L, Santucci RA, Hohenfellner M. (2005), "EAU guidelines on urological trauma", Eur Urol, 47 (1), pp. 1-15.

59. Margenthaler JA, W.T., Keller MS (2002), "Blunt renal trauma in children: experience with conservative management at a pediatric trauma center", J Trauma, 52 (5), pp. 928-32.

60. McAninch JW, Carroll PR. (1989), "Renal exploration after trauma. Indications and reconstructive techniques", Urol Clin North Am, 16 (2): pp. 203-212.

61. McAninch JW, Federle MP (1982), "Evaluation of renal injuries with computerized tomography", J Urol, 128 (3), pp. 456-60.

62. McAninch JW,Carroll PR, Klosterman PW, Dixon CM, Greenblatt

MN (1991), "Renal reconstruction after injury", J Urol, 145 (5), pp. 932-937.

63. McGahan JP, Richards J, Fogata ML (2004), "Emergency ultrasound in trauma paitients", Radiol Clin North Am, 42 (2), pp. 417-425.

64. McGahan PJ,Richards JR, Bair AE, Rose JS. (2005), "Ultrasound detection of blunt urological trauma: a 6-year study", Injury, 36 (6), pp. 762-770.

65. Meng MV, B.S., McAninch JW.(1999), "Renal trauma: indications and techniques for surgical exploration", World J Urol, 17 (2), pp. 71-7.

67. Milzman DP, Boulanger BR, Rodriguez A, Soderstrom CA, Mitchell KA, Magnant CM (1992), "Pre-existing disease in trauma patients: a predictor of fate independent of age and injury severity score", J Trauma, 32, pp. 236-243.

68. Moore EE, S.S., Pachter HL, McAninch JW, Browner BD,

Champion HR, Flint LM, Gennarelli TA, Malangoni MA, Ramenofsky ML, et al. (1989), "Organ injury scaling: spleen, liver, and kidney", J Trauma, 29 (12): pp. 1664-6.

69. Moudouni S.M, M. Hadj Slimen, A. Manunta, J.J. Patard, P.H.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương thận không mổ tại bệnh viện việt đức (Trang 94 - 111)