Biến chứng trong quá trình điều trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương thận không mổ tại bệnh viện việt đức (Trang 93 - 94)

Trong nghiên cứu này.Chúng tôi thấy có 15 tr−ờng hợp biểu hiện sốt chiếm tỷ lệ là 16,3% th−ờng xẩy ra trên những bệnh nhân có chấn th−ơng thận phối hợp (gãy x−ơng, tổn th−ơng gan, lách), có thể thận bị bội nhiễm, hoặc sau nút mạch thận. Tất cả các tr−ờng hợp này đã đ−ợc điều trị kháng sinh liều cao (Unasyn 2 – 3 gr/ngày, kết hợp với Metronidazol, hoặc Tavanic 2 gr/ ngày) đều điều trị ổn định

- Có 12 tr−ờng hợp đái máu nặng lên. Trong đó có 4 tr−ờng hợp theo dõi 4 đến 8 giờ thì chỉ định mổ cấp cứu, có 2 tr−ờng hợp cắt thận do tổn th−ơng cuống thận, 2 tr−ờng hợp khâu bảo tồn thận, 1 cực trên, 1 tr−ờng hợp cắt cực d−ới bảo tồn thận còn lại ở phía trên. Có 5 tr−ờng hợp đ−ợc chỉ định nút mạch do đái máu năng lên, thì có 4 tr−ờng hợp biểu hiện sốt trên lâm sàng. Tất cả các tr−ờng hợp này sau khi đ−ợc theo dõi sát, đ−ợc chỉ định thủ thuật hay phẫu thuật sau 7 ngày đều ổn định.

- Đau tăng hơn có 23 tr−ờng hợp có thể do khối máu tụ to lên hoặc bội nhiễm, có thể do ng−ỡng đau của bệnh nhân thấp. Trong đó có 4 tr−ờng hợp mổ cấp cứu có biểu hiện đau tăng hơn nhiều, còn lại các tr−ờng hợp khác chúng tôi theo dõi sát tình trạng mạch, HA, huyết động của bệnh nhân, cho giảm đau bằng Perpalgan 1 đến 3 gr/ ngày, hoặc morphin khi cần thiết. Tất cả các tr−ờng hợp này đều ổn định dần.

- Có 34 tr−ờng hợp biểu hiện bụng ch−ớng là do phản ứng của khối máu tụ vùng thắt l−ng. Tất cả các tr−ờng hợp này đều đ−ợc theo dõi sát tình trạng vùng hố thắt l−ng, tình trạng huyết động, mức độ đái máu, đ−ợc đặt sonde dạ dày, trực tràng khi cần thiết. Tất cả đều ổn định.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương thận không mổ tại bệnh viện việt đức (Trang 93 - 94)