3.1.1.1. Tuổi
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Tuổi < 16 16-25 26-35 36-45 46-55 56-65 > 65
Tổng (92) 1 23 17 20 18 4 9
Tỷ lệ % 1,1% 25% 18,5% 21,7% 19,6% 4,3% 9,8%
Nhận xét:
- Bệnh nhân ít tuổi nhất : 15 tuổi - Bệnh nhân nhiều tuổi nhất: 84 tuổi
- Tuổi trung bình là 39,27 ± 16,52 ( từ 15 - 84tuổi).
3.1.1.2. Giới
18% 82%
Nam Nữ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét:
Chấn th−ơng thận gặp chủ yếu ở nam giới 75/92 bệnh nhân chiếm 82%. Tỷ lệ gặp ở nữ giới chỉ gần bằng 1/4 nam giới chiếm 18%
3.1.1.3. Thời gian từ sau khi tai nạn đến khi vào viện
Trung bình 10,9 ± 8,76 giờ. Sớm nhất sau 1 giờ, chậm nhất sau 52 giờ
3.1.1.4. Nguyên nhân chấn th−ơng thận
Bảng 3.2. Nguyên nhân chấn th−ơng thận
Nguyên nhân Số BN Tỷ lệ
Tai nạn giao thông 68 73,9%
Tai nạn sinh họat 19 20,7%
Tai nạn lao động 5 5.4%
Nhận xét:
- Tai nạn giao thông gặp ở 68/92 bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nhất 73,9%
- Tai nạn lao động có 5/92 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 5,4%. - Tai nạn sinh hoạt gặp 19/92 bệnh nhân có tỷ lệ là 20,7%.
3.1.1.5. Cơ chế và vị trí thận chấn th−ơng
Bảng 3.3. Cơ chế và vị trí thận chấn th−ơng
Vị trí Cơ chế
Bên phải Bên trái
Cộng
Trực tiếp 37 (40,2%) 41 (44,6%) 78 (84,8%)
Gián tiếp 5 (5,4%) 9 (9,8%) 14 (15,2%)
Cộng 42 (45,6%) 50 (54,4%) 100%
Nhận xét:
- Các chấn th−ơng vùng thắt l−ng hoặc bụng đều có tác động trực tiếp gây gây chấn th−ơng thận cùng bên.
- Chấn th−ơng thận phải có 42/92 bệnh nhân (45,6%) - Chấn th−ơng thận trái có 50/ 92bệnh nhân (54,4%). - Chấn th−ơng trực tiếp 78/92 bệnh nhân (84,8%) - Chấn th−ơng gián tiếp 14/92 bệnh nhân (15,2%).
- Chấn th−ơng thận trái nhiều hơn chấn th−ơng thận phải, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p = 0,563