M. I Isleem, “Relationships of selected factors and the level of computer use for instructional purposes by technology
5. Kiến nghị một số giải pháp cho doanh nghiệp
phối hợp thống nhất.
5. Kiến nghị một số giải pháp cho doanh nghiệp nghiệp
Ứng dụng marketing điện tử chính là một trong những lối thốt tốt giúp các doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng dịch bệnh Covid-19. Để cĩ thể ứng dụng Marketing điện tử một cách cĩ hiệu quả thì các doanh nghiệp cần:
Thứ nhất, doanh nghiệp cần đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin nhằm phân tích thị hiếu khách hàng và lên phương án kinh doanh hiệu quả. Xu hướng ứng dụng cơng nghệ và phân tích dữ liệu số trong hoạt động marketing khơng những đảm bảo tạo thuận lợi cho khách hàng trong quá trình tiếp cận sản phẩm, mà cịn giúp doanh nghiệp tối ưu hĩa các mơ hình kinh doanh truyền thống.
Thứ hai, các nhà hoạt động marketing điện
tử cần chú trọng đến sự sáng tạo và hiệu quả trong việc ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động marketing. Trong kỷ nguyên số hĩa, các cơng nghệ được ứng dụng trong marketing điện tử khơng khĩ để sao chép. Năng lực cạnh tranh của các nhãn hàng đến từ việc họ sử dụng cơng nghệ như thế nào và sáng tạo ra sao trên nền tảng các cơng cụ cơng nghệ. Ngồi ra, doanh nghiệp nên phối hợp các kênh marketing điện tử để đem lại hiệu quả cộng hưởng, tăng thêm mức độ khách hàng của mình. Đồng thời, cần cĩ sự kết hợp giữa các cơng cụ quảng cáo, phân tích để nâng cao hiệu quả của một chiến dịch marketing.
Thứ ba, doanh nghiệp cần phải xem xét áp
dụng nhiều phương thức tiếp cận và tương tác thơng qua mạng xã hội, cho phép người dùng tham khảo và cĩ nhiều lựa chọn hơn khi quyết định mua sắm một sản phẩm nào đĩ. Sự chuyển dịch từ thĩi quen xem truyền hình và đọc báo giấy sang việc tham khảo các kênh truyền thơng trực tuyến của người tiêu dùng khiến doanh nghiệp cần phải xem xét thay đổi phương thức tiếp cận khách hàng như phân bổ lại ngân sách hợp lý cho kênh quảng cáo truyền thống và kênh quảng cáo trực tuyến.
Thứ tư, nâng cao hiểu biết của nguồn nhân
lực về marketing điện tử. Doanh nghiệp cần tập trung đầu tư vào hệ thống nhân lực chất lượng cho marketing là giảm thiểu chi phí tốt nhất trong marketing điện tử. Bên cạnh đĩ, các nhà quản lý doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ kiến thức về marketing điện tử, cập nhật cơng nghệ thơng tin thường xuyên, cĩ kiến thức về kinh tế xã hội trong nước và quốc tế để thực hiện tốt vai trị giám sát và quản lý các hoạt động marketing điện tử. Về mặt tổ chức bộ máy quản lý, doanh nghiệp nên cĩ những bộ máy đơn giản, ít phân cấp, cho phép nhân lực của tồn doanh nghiệp tham gia vào hoạt động marketing điện tử.
Nhìn chung, mức độ ứng dụng thương mại điện tử và E-marketing của các doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam đã cĩ nhiều nét khởi sắc, nhưng nhìn chung doanh nghiệp này cũng chỉ mới dừng ở mức độ quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm và trao đổi thơng tin bằng các phương tiện điện tử. Ở cấp độ cao hơn, việc giao dịch và ký hợp đồng bằng các cơng cụ điện tử cũng được một số doanh nghiệp xuất khẩu ứng dụng, nhưng con số này chưa nhiều. Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp đánh giá vẫn cần thời gian đáng kể để thĩi quen tiêu dùng và tập quán kinh doanh trong xã hội cĩ sự điều chỉnh tương ứng.
Tài liệu tham khảo:
VECOM (2021), Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2021.
Phạm Hồng Hoa (2014) “Quy trình ứng dụng Internet marketing tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân
Phạm Thu Hương, Nguyễn Văn Thoan. (2009), “Ứng dụng marketing điện tử trong kinh doanh”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Nguyễn Bách Khoa (2003), “Giáo trình marketing thương mại”, Nhà xuất bản Thống kê
Đinh Văn Thành (2008), “Nghiên cứu ứng dụng marketing trực tuyến trong hoạt động thương mại của doanh nghiệp Việt Nam”, Viện nghiên cứu Thương mại.
Kotler, P., Keller, K. L. (2012), “Marketing Management”, Pearson, 14th edition.
Strauss, J., Frost, R. (2008), “E-marketing, 5th edition. Pearson.
Chuyển đổi số đã trở thành hướng đi tất yếu của nền kinh tế nĩi chung và ngành ngân hàng nĩi riêng trong bối cảnh hiện nay. Tác động mạnh mẽ của Cách mạng cơng nghiệp (CMCN) 4.0 cùng với áp lực cạnh tranh ngày càng khốc liệt đến từ các cơng ty cơng nghệ tài chính (Fintech) và các tập đồn cơng nghệ lớn (Bigtech) tham gia lĩnh vực dịch vụ tài chính, sự thay đổi trong hành vi khách hàng và ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đã đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số tại các tập đồn tài chính hay ngân hàng thương mại (NHTM). Trong bối cảnh đĩ, các NHTM Việt Nam và BIDV nĩi riêng đang khơng ngừng đầu tư vào cơng nghệ để giành ưu thế trong cuộc đua chuyển đổi số, bởi đây được coi là giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay.