Thảo luận kết quả và kết luận

Một phần của tài liệu Tap-chi-nghien-cuu-tai-chinh-ke-toan (Trang 45 - 46)

Kết quả cho thấy cả 6 giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều được chấp nhận do các nhân tố cĩ tác động dương (hệ số Beta dương) đến mức kỳ vọng giá DVĐTĐH kỳ vọng với mức ý nghĩa Sig.<0.05. Tuy nhiên tầm quan trọng của từng nhân tố theo mức độ ảnh hưởng giảm dần như sau: CTĐT, GV, PP, CSVC, KV và TCDP lần lượt đĩng gĩp 27,1%, 25,1%, 16,87%, 14,68%, 9,41% và 7,6% vào việc tác động làm gia tăng mức giá DVĐTĐH kỳ vọng của sinh viên tại trường ĐHCĐ. Chứng tỏ các yếu tố chất lượng giáo dục càng tốt, càng được đánh giá cao thì giá dịch vụ đào tạo đại học mà sinh viên kì vọng sẽ tăng lên lần lượt là 27,1%, 25,1%, 16,87%, 14,68%, 9,41% và 7.6% so với mức giá hiện tại.

Do vậy, khi các trường đại học nĩi chung và trường ĐHCĐ nĩi riêng cải thiện các yếu tố này sẽ cĩ tác dụng làm gia tăng nguồn lực tài chính từ giá DVĐTĐH, cụ thể:

Thứ nhất, thường xuyên rà sốt đổi mới, cải

tiến nội dung chương trình đào tạo theo hướng: chuẩn hố - hiện đại hĩa phù hợp với các trường trong khu vực và nhu cầu doanh nghiệp; cân đối giữa tỷ lệ lý thuyết và thực hành của từng ngành, từng mơn học phù hợp yêu cầu người học và đáp ứng thị trường lao động.

Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng

viên bằng cách tạo điều kiện cho giảng viên cơ hội học tập; đẩy mạnh việc tạo nguồn và tuyển chọn giảng viên đảm bảo số lượng và chất lượng ổn định lâu dài; tăng thời gian nghiên cứu; điều chỉnh lại chế độ phụ cấp để giảng viên hạn chế làm thêm ngồi trường; tập trung nâng cao trình độ chuyên mơn và phương pháp giảng dạy.

Thứ ba, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện

đại đáp ứng nhu cầu ăn ở, thực hành, phịng học cần được đầu tư bảo đảm độ thơng thống và số lượng cho ngồi hợp lý; thiết bị máy chiếu và micro phục vụ giảng dạy phải chuyên nghiệp của sinh viên, thích ứng với sự phát triển của Cách mạng cơng nghệ 4.0, phù hợp với phương pháp giảng dạy mới, gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bởi đây là yếu tố tác động mạnh thứ tư đến mức giá DVĐTĐH kỳ vọng của sinh viên.

Kết luận

Bài viết này đã thực hiện khảo sát ảnh hưởng của các nhân tố thuộc chất DVĐTĐH tới mức giá DVĐTĐH kỳ vọng theo quan điểm người

học. Theo kết quả nghiên cứu, khi chất lượng đào tạo càng nâng cao, thỏa mãn mức độ hài lịng của người học thì họ sẵn sàng chi trả mức giá DVĐTĐH cao hơn. Vì vậy, xác định DVĐTĐH tại các trường đại học nĩi chung và trường ĐHCĐ nĩi riêng phải tương xứng với chất lượng dịch vụ đào tạo, nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo bù đắp chi phí đào tạo và cĩ tích lũy để tái đầu tư các nguồn lực của trường.

Tài liệu tham khảo:

Breidert, C. (2006), Estimation of Willingness-to-Pay: Theory, Measurement, Application, (Springer e-books.) Wiesbaden: Deutscher UniversitSts-Verlag.

Campos, D. F., dos Santos, G. S., và Castro, F. N. (2017), Variations in student perceptions of service quality of higher education institutions in Brazil, Quality Assurance in Education.

Chikazhe, L., Makanyeza, C., và Kakava, N. Z. (2020), ‘The effect of perceived service quality, satisfaction and loyalty on perceived job performance: perceptions of university graduates’, Journal of Marketing for Higher Education, 1-18.

Callender, C. (2006), Access to higher education in Britain: The impact of tuition fees and financial assistance. In: Teixeira, P.N., Johnstone, D.B., Rosa,M.J. and Vossensteyn, J.J. (eds.) (2006), Cost‐sharing and accessibility in higher education: A fairer deal? Douro Series: Higher Education Dynamics, Vol. 14. Dordrecht, The Netherlands: Springer.

Farahmandian, S., Minavand, H., & Afshardost, M. (2013), ‘Perceived service quality and student satisfaction in higher education’, Journal of Business and Management, 12(4), 65-74

Jongbloed, B. (2004), Tuition Fees in Europe and Australasia: Theory, Trends and Policies. In Smart, J.C. (ed.), Higher Education, Handbook of Theory and Research, Vol. XIX. Dordrecht: Kluwer, 2004, pp. 241–309.

Fatima, S., Ahmed, A., Fatima, S., và Fatima, N. (2018), ‘The Role of Student Expectation and Service Quality in Higher Education Institutions of Pakistan’, Journal of Management and Research, 5(2), 1-20.

Firdaus A. (2005), ‘HEdPERF versus SERVPERF: The quest for ideal measuring instrument of service quality in higher education sector’, Quality Assurance in Education, Vol. 13, no. 4, pp.305 – 328.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J. & Anderson, R. E. (2010), Multivariate Data Analysis: A Global Perspective, New Jersey, Pearson Prentice Hall.

Mizutani, F., Nakayama, N & Tanaka, T. (2015), Determinants of University Tuition on Japan, Kobe University. OECD [Organization for Economic Co- operation and Development] (2010), Trends Shaping Education-2010, Paris: OECD Publishing.

Phùng Xuân Nhạ, Phạm Xuân Hoan (2016),’Cơ sở khoa học cho việc xác định mức học phí giáo dục đại học: Kết quả từ mơ hình HEDONIC’, Tạp chí kinh tế & phát triển, số 226, tháng 4/2016.

Trần Quang Hùng (2016),’Chính sách học phí đại học của Việt nam’, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế-ĐH Quốc gia Hà Nội.

1. Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trước bối cảnh đĩ, việc áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS sẽ làm tăng tính minh bạch, trung thực của thơng tin trên Báo cáo tài chính, giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn

trong quá trình huy động vốn trên thị trường quốc tế cũng như gĩp phần nâng hạng cho thị trường chứng khốn Việt Nam.

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS - từ viết tắt của International Financial Reporting Standards) là một hệ thống các chuẩn mực kế tốn do Ủy ban Chuẩn mực kế tốn quốc tế (IASB), một cơ quan trực thuộc IFRS Foundation ban hành với mục đích tạo ra một chuẩn mực chung tồn cầu về kế tốn, giúp cho các Báo cáo tài chính được trình bày nhất qn, minh bạch, tin cậy, cĩ thể so sánh với nhau, khơng phân biệt lĩnh vực kinh doanh, quốc gia hay vùng lãnh thổ. IFRS đang ngày càng được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng hoặc cam kết áp dụng. Theo số liệu phân tích của IFRS Foundation cập nhật đến năm 2018, 156 trên tổng số 166 các quốc gia và vùng lãnh thổ đã thực hiện cam kết ủng hộ bộ chuẩn mực chung tồn cầu này, 144 quốc gia và vùng lãnh thổ đã yêu cầu áp dụng IFRS cho tất cả hoặc hầu hết các cơng ty đại chúng (IFRS Foundation, 2018).

Tại Việt Nam, IFRS đang nhận được sự quan tâm lớn từ các cơ quan ban ngành và các doanh nghiệp niêm yết. Ngày 16/03/2020, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 345/QĐ-BTC phê duyệt đề án áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại Việt Nam, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế. Việc áp dụng IFRS sẽ đánh dấu bước tiến lớn của kế tốn Việt Nam, thúc đẩy Việt Nam phát triển tiệm cận hơn với HỆ THỐNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRƯỚC BỐI CẢNH ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu Tap-chi-nghien-cuu-tai-chinh-ke-toan (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)