Địa điểm nghiên cứu được chọn là Cơng ty TNHH Cơng nghệ điện tử Peilan cĩ trụ sở tại Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Đây là cơng ty chuyên về nghiên cứu phát triển, sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm thơng tin điện tử, điện thoại, màn hình điện thoại và những linh kiện cĩ liên quan. Số liệu điều tra, khảo sát được thực hiện trực tiếp với tất cả 120 cán bộ, cơng nhân của Cơng ty với bảng câu hỏi soạn sẵn. Nội dung bảng hỏi tập trung vào bốn vấn đề chính gồm thơng tin cá nhân, mức độ ứng dụng CNTT trong giải quyết cơng việc, kỹ năng sử dụng máy tính và các điều kiện để tiếp cận phương tiện cơng nghệ thơng tin tại cơng ty. Bảng hỏi sử dụng cơng cụ thang đo Likert với 5 mức. Kết quả khảo sát được sử dụng để đánh giá và kiểm định mơ hình thang đo, mơ hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Số 02 (223) - 2022
Kết quả thống kê mơ tả tại Bảng 1 cho thấy nữ giới chiếm đa số ở Cơng ty, độ tuổi bình quân là 30, tất cả đều cĩ trình độ học vấn từ trung cấp trở lên, 58% số người được hỏi đã thường xuyên sử dụng máy tính với số năm sử dụng máy tính bình qn khoảng trên 2 năm. Đa phần người lao động đã cĩ kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT để soạn thảo văn bản, tiếp nhận và xử lý văn bản, quản lý văn bản; điều kiện tiếp cận với các trang thiết bị CNTT chưa cao.
Bảng 1. Thống kê mơ tả các biến được sử dụng trong mơ hình
Tên biến Mơ tả biến Giá trị TB lớn GT nhất
GT nhỏ nhỏ nhất
Mức độ ứng dụng CNTT
Apply1 Soạn thảo văn bản (Như báo cáo, thơng báo, quyết định,…) 4.39 3 5
Apply2 Tiếp nhận, xử lý và chuyển giao văn bản bằng thiết bị CNTT 3.19 2 4
Apply3 Quản lý, khai thác và sử dụng tài liệu 2.59 1 4
Apply4 Trả lời Email đồng nghiệp, lãnh đạo, đối tác,… 2.59 2 3
Apply5 Tổ chức hội thảo, hội họp,… trực tuyến 1.57 1 3
Kỹ năng sử dụng máy tính
Skill1 Xử lý những sự cố đơn giản của máy tính 2.75 1 4
Skill2 Quản lý thư mục (folder), tập tin (file) như: tạo mới, di chuyển, đổi tên,… 3.80 3 4
Skill3 Sử dụng Email: Đọc, gửi và các chức năng khác của Email 3.96 3 5
Skill4 Tìm kiếm và lấy thơng tin từ Internet 3.88 2 5
Skill5 Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản (Như MS Word hoặc phần mềm tương
tự). 3.37 1 5
Skill6 Sử dụng phần mềm bảng tính (Như MS Excel hoặc phần mềm tương tự). 3.89 1 5
Skill7 Sử dụng phần mềm báo cáo trình chiếu (Như MS PowerPoint hoặc tương tự). 3.59 1 5
Skill8
Phần mềm chuyên dụng hỗ trợ cơng việc phù hợp với chuyên mơn của mỗi cá nhân (Như phần mềm lưu trữ tài liệu, phần mềm chấm cơng - tính lương, phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm quản lý tài liệu - hồ sơ,…)
2.14 1 3
Điều kiện về tiếp cận CNTT
Con1 Máy tính cho cán bộ/nhân viên 3.82 2 5
Con2 Kết nối với Internet tại cơ quan 3.98 3 5
Con3 Máy in, máy điện thoại bàn, máy photocopy,… dùng chung 3.44 3 5
Con4 Máy ảnh, máy ghi âm, ghi hình dùng trong các cuộc họp 2.87 1 5
Con5 Phịng họp cĩ máy trình chiếu 2.58 1 5
Tên biến Mơ tả biến Giá trị TB lớn GT nhất
GT nhỏ nhỏ nhất
Con6 Phần mềm chuyên dụng được cài đặt sẵn trên máy tính làm việc tại cơ quan 2.76 1 4
Đặc điểm cá nhân
Sex Giới tính: Nam=1, Nữ= 0 0.26 0 1
Age Tuổi trung bình (năm) 30.69 20 45
Group Dân tộc: Kinh =1, Khác=0 0.96 0 1
Edu Trình độ học vấn: Tốt nghiệp phổ thơng=12, Trung cấp= 13, Cao đẳng=14,
Đại học =15, Sau đại học =16 13.50 13 15 Usedcom Tần suất sử dụng máy tính: Sử dụng thường xuyên=1, ít sử dụng=0 0.58 0 1
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Kiểm định thang đo
a. Với biến phụ thuộc
Đối với biến phụ thuộc là mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin (Apply) cĩgiá trị Cronbach’s Alpha tổng là 0.66, tất cả các nhân tố đều cĩ hệ số tương quan lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha đều nhỏ hơn 0.66.
Hệ số kiểm định KMO = 0.71 thoả mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1, cho thấy phân tích yếu tốt khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Giá trị p-value = 0.000 < 0.05 (mức ý nghĩa) nên các yếu tố này cĩ tương quan và ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin của cán bộ, người lao động trong cơng ty, điều đĩ cho thấy dữ liệu nghiên cứu phù hợp để thực hiện EFA. Với phương pháp trích nhân tố Principal Component, phép quay Varimax, trích được một biến với tất cả 05 yếu tố quan sát với phương sai trích được là 43.94%, giá trị Eigenvalue là 2.19 (>1), các hệ số tải nhân tố của biến quan sát đều lớn hơn 0.5 do vậy thang đo đạt yêu cầu. Biến phụ thuộc sẽ là giá trị trung bình của 05 yếu tố đã đưa ra.
b. Với biến độc lập
Kết quả kiểm định lần thứ nhất cho kết quả hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0.86, tuy nhiên cĩ 06 nhân tố cĩ hệ số tương quan nhỏ hơn 0.3 hoặc hệ số alpha lớn hơn 0.86 là Skill 2, Skill 7, Skill 8, Con 1, Con 2, Con 6.
Kết quả kiểm định lần thứ hai cho kết quả hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0.84 và tất cả các nhân tố đều cĩ hệ số tương quan lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alphađều nhỏ hơn 0.84.
Với phương pháp trích nhân tố Principal Component, phép quay Varimax,kết quả được 02
biến với tất cả 08 yếu tố quan sát với phương sai là 80.92%, giá trị Eigenvalue là 2.43 (>1), các hệ số tải nhân tố của biến quan sát đều lớn hơn 0.5 do vậy thang đo đạt yêu cầu. Điều này giải thích 02 biến trích ra giải thích được 80.92% mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin của cán bộ, người lao động trong cơng ty cịn lại 19.08% là do các yếu tố khác chưa được xem xét đến.
Hệ số kiểm định KMO = 0.62 thoả mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1, cho thấy phân tích yếu tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Giá trị p-value = 0.000 < 0.05 (mức ý nghĩa) điều đĩ cho thấy dữ liệu nghiên cứu phù hợp để thực hiện EFA.
Căn cứ vào kết quả phân tích trên, biến độc lập được tổ hợp lại thành 02 biến, cụ thể biến Kỹ năng ứng dụng CNTT (Skill) gồm Skill1, Skill5, Skill6 và biến Điều kiện về tiếp cận CNTT (Condition) gồm Skill3, Skill4, Con 3, Con 4, Con 5. Giá trị biến độc lập sẽ là giá trị trung bình của yếu tố thành phần sau khi phân tích bằng phương pháp EFA.
4.2. Kiểm định hệ sớ hồi quy
Phân tích hồi quy được tiến hành để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc (Apply). Trong nghiên cứu này, mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến được xác định như sau:
Apply = b0 + b1Condition + b2Skill + b3Sex +
β4Age + β5Edu + β6Usedcom
Trên cơ sở tính giá trị các biến Apply, Condition và Skill bằng phương pháp tính điểm nhân tố (Factor Scrore), tiến hành hổi quy các biến, kết quả thể hiện trong Bảng 2.
Bảng 2. Kết quả mơ hình hồi quy Biến độc lập Hệ số chuẩnSai số định tKiểm VIF
Condition 0.241*** 0.079 3.07 1.50 Skill -0.107 0.087 -1.22 1.65 Sex -0.176 0.113 -1.55 1.10 Age 0.022** 0.010 2.15 1.87 Group -0.397 0.253 -1.67 1.05 Edu -0.116 0.773 -1.50 1.89 Usedcom 0.255* 0.152 1.68 2.46 Hằng số 3.63*** 0.974 3.73 F = 2.97*** Hệ số R2 = 0.181 Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.12
Ghi chú: *** Mức ý nghĩa 1%, ** Mức ý nghĩa 5%, * Mức ý nghĩa 10%
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả
Bảng 2 cho thấy giá trị R2 = 0.181, nghĩa là 18,1% Mức độ ứng dụng CNTT để giải quyết cơng việc của cán bộ, nhân viên cơng ty TNHH Cơng nghệ điện tử Peilan bị ảnh hưởng bởi các yếu tố điều kiện cơ sở vật chất, kỹ năng sử dụng máy tính và đặc điểm cá nhân của từng người. Điều này cho thấy cịn một số yếu tố khác nữa chưa được đưa vào mơ hình và là khoảng trống để nghiên cứu sau này tiếp tục hồn thiện, bổ sung. Bảng 2 cũng cho thấy hệ số phĩng đại phương sai (VIF) đều nhỏ hơn 10. Như vậy các biến độc lập khơng cĩ tương quan với nhau. Khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập. Với mức ý nghĩa Sig. < 0.01, cĩ thể kết luận rằng mơ hình đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nĩi cách khác, các biến độc lập cĩ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc và với mức độ tin cậy 99%.
Kết quả tại bảng 2 đã chỉ ra cĩ 03 biến cĩ ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 1% và cùng chiều với biến phụ thuộc. Đúng với giả thuyết nghiên cứu, hệ số biến Điều kiện về tiếp cận CNTT (Condition) cĩ tác động tích cực đến mức độ ứng dụng CNTT của cán bộ, nhân viên cơng ty ở mức ý nghĩa thống kê 1%. Điều này cĩ nghĩa nếu các cơ sở vật chất như máy tính, máy in, internet… được cơng ty trang bị đầy đủ sẽ làm tăng mức độ, khả năng sử dụng trang thiết bị cơng nghệ.
Hệ số biến Tuổi của cán bộ, nhân viên (Age) cĩ ảnh hưởng cùng chiều với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 5%. Điều đĩ cho thấy, tại cơng ty những người cĩ tuổi sẽ cĩ khả năng ứng dụng CNTT nhiều hơn so với cán bộ, nhân viên trẻ. Những người càng nhiều tuổi ở cơng ty cĩ mức độ sử dụng, ứng dụng cơng nghệ thơng tin để giải quyết cơng việcnhiều hơn do họ cĩ nhiều trải nghiệm, kinh nghiệm trong việc sử dụng các trang thiết bị CNTT.
Bảng 2 cũng cho thấy yếu tố Tần suất sử dụng máy tính (Usedcom) cĩ ảnh hưởng cùng chiều với Mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin của cán bộ, nhân viên cơng ty ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả này chỉ ra rằng nếu cán bộ, nhân viên cơng ty nếu được tăng cường sử dụng máy tính hơn thì khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin để giải quyết cơng việc của họ cũng sẽ tăng. Điều này là dễ hiểu vì càng tiếp cận thường xun với máy tính thì thơng tin, kiến thức cũng như kỹ năng về cơng nghệ của người sử dụng ngày càng tăng. Trái với giả thuyết nghiên cứu, hệ số biến Kỹ năng ứng dụng CNTT (Skill) khơng cĩ ý nghĩa chứng tỏ rằng biến này cĩ tác động rất ít tới Mức độ ứng dụng cơng nghệ
thơng tin của cán bộ, nhân viên cơng ty. Điều này cĩ thể được giải thích là bởi phần lớn cán bộ nhân viên của cơng ty là cơng nhân lao động chân tay, lắp ráp linh kiện, thiết bị điện tử nên khơng địi hỏi kỹ năng ứng dụng CNTT cao.
5. Kết luận
Sử dụng số liệu điều tra từ 120 cán bộ, nhân viên của cơng ty TNHH Cơng nghệ điện tử Peilan, nghiên cứu này phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho việc giải quyết cơng việc tại cơng ty. Kiểm định Cronbach’s Alpha được tiến hành nhằm kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo. Tiếp theo phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để rút gọn các biến quan sát thành một tập hợp các nhân tố cĩ ý nghĩa hơn gồm một biến phụ thuộc từ tập hợp từ năm nhân tố và hai biến độc lập từ tám yếu tố. Cuối cùng phân tích hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của 07 biến độc lập đến biến phụ thuộc. Kết quả hồi quy đã chỉ ra ba biến cĩ ý nghĩa thống kê cùng chiều với biến phụ thuộc là Điều kiện về tiếp cận CNTT, Tuổi và Tần suất sử dụng máy tính của cán bộ nhân viên cơng ty. Trong khi đĩ biến Kỹ năng ứng dụng CNTT khơng cĩ ý nghĩa thống kê tới mức độ ứng dụng CNTT của cán bộ nhân viên cơng ty.
Điều kiện về tiếp cận CNTT của cơng ty cĩ mức độ ảnh hưởng tích cực tới mức độ ứng dụng CNTT, tức là điều kiện cơ sở vật chất càng tốt, càng hiện đại thì cán bộ nhân viên cơng ty cĩ nhiều điều kiện để tiếp cận, sử dụng và nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong giải quyết cơng việc. Điều này cĩ nghĩa là cơng ty nên trang bị, nâng cấp các trang thiết bị như máy tính, máy in, máy photocopy, máy chiếu, internet… cho cán bộ nhân viên sử dụng.
Một yếu tố khác cĩ tác động tích cực đối với mức độ ứng dụng CNTT trong giải quyết cơng việc và tuổi của cán bộ nhân viên cơng ty. Khi độ tuổi càng tăng, cán bộ nhân viên cơng ty sẽ cĩ mức độ ứng dụng CNTT tốt hơn. Điều này là phù hợp vì tuổi tăng đi kèm với kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn cũng sẽ được tăng theo. Ngồi ra, Tần suất sử dụng máy tính của cán bộ nhân viên cơng ty cũng cĩ tác động tích cực. Tần suất sử dụng máy tính tăng thì mức độ ứng dụng CNTT để giải quyết cơng việc cũng tăng theo. Do vậy cơng ty nên tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên cĩ thể tiếp cận nhiều hơn với máy tính. Bên cạnh đĩ, cán bộ nhân viên cũng nên thường xuyên tận dụng cơ hội để tăng cường tần suất sử dụng máy tính ở cơng ty cũng như ở nơi
khác cĩ máy tính. Điều này mang lại giá trị, phục vụ tốt hơn cho cơng ty trong quá trình thực hiện cơng việc chung.
Nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên, duy nhất phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ ứng dụng CNTT trong giải quyết cơng việc của người lao động trong cơng ty tại Việt Nam. Các yếu tố được chọn lọc đưa vào đã được tham khảo, kiểm nghiệm trước khi tiến hành khảo sát. Tuy nhiên, vì là nghiên cứu đầu tiên nên chưa thể đảm bảo đầy đủ các yếu tố, cĩ thể kể đến như hiệu quả cơng việc, động lực làm việc hay thu nhập bình quân của người lao động trong cơng ty… Do vậy, chúng sẽ được xem xét và sử dụng trong những nghiên cứu tiếp theo.
Tài liệu tham khảo: