Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Tap-chi-nghien-cuu-tai-chinh-ke-toan (Trang 87 - 88)

M. I Isleem, “Relationships of selected factors and the level of computer use for instructional purposes by technology

3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

nước đều tăng điểm và tăng hạng, độ mở thương mại được ghi nhận tích cực với việc giảm bớt các rào cản phi thuế.

Mức độ năng động trong kinh doanh tăng 12 bậc (từ vị trí 101 lên vị trí 89), với những cải thiện mạnh mẽ trên hầu hết các chỉ số thành phần (ngoại trừ phá sản DN), nhất là những chỉ số thể hiện tăng trưởng các DN đổi mới sáng tạo, DN cĩ ý tưởng đột phá. Trụ cột năng lực đổi mới sáng tạo tăng 6 bậc (từ thứ hạng 82 lên thứ hạng 76). Trụ cột thể chế tăng 0,3 điểm và 5 bậc (từ vị trí 94 lên vị trí 89). Trong đĩ, đáng kể nhất là nhĩm các chỉ số thể hiện mức độ định hướng tương lai của Chính phủ tăng mạnh.

Về xếp hạng về mơi trường kinh doanh:

Theo Báo cáo xếp hạng mơi trường kinh doanh “Doing Business 2018” của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam tiếp tục được tăng hạng về mơi trường kinh doanh khi xếp hạng thứ 68 trên 190 nền kinh tế, tăng 14 bậc so với đánh giá trong năm 2017, là mức tăng bậc nhiều nhất trong 10 năm qua của Việt Nam, trong đĩ cĩ 8/10 chỉ số tăng điểm và 6/10 chỉ số tăng bậc. Điều này khẳng định mơi trường kinh doanh, thuận lợi hĩa kinh doanh của Việt Nam năm 2018 đã được cải thiện. Những lĩnh vực mà Việt Nam được đánh giá cĩ nhiều cải cách, giúp việc kinh doanh dễ dàng hơn là tiếp cận điện năng, tiếp cận tín dụng, nộp thuế, giao thương quốc tế và thực hiện hợp đồng. 10 lĩnh vực của Việt Nam cĩ thứ hạng xếp trong khoảng từ 20 đến 129, được đánh giá cao nhất vẫn là giải quyết thủ tục cấp giấy phép/cấp phép xây dựng (xếp thứ 20) và thấp nhất là xử lý khi mất khả năng thanh tốn (129).

3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tranh

Thứ nhất, về phía nhà quản trị doanh nghiệp:

Bản thân mỗi chủ doanh nghiệp cần cĩ ý thức nâng cao trình độ học vấn, các kiến thức chuyên ngành, kiến thức văn hĩa, kinh tế, pháp luật và xã hội… Theo kết quả điều tra kinh tế của Tổng cục Thống kê: các doanh nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ chiếm tỷ trọng lớn nhất 98,1% (507,86 nghìn doanh nghiệp); trong đĩ doanh nghiệp

vừa cĩ gần 8,5 nghìn doanh nghiệp chiếm 1,6%; doanh nghiệp nhỏ là 114,1 nghìn doanh nghiệp chiếm 22,0% và doanh nghiệp siêu nhỏ là 385,3 nghìn doanh nghiệp, chiếm cao nhất với 74,4%. Như vậy, cĩ thể thấy các hiện nay ở nước ta tỷ lệ các doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm tỷ lệ lớn nhất, các doanh nghiệp này đa phần đi lên các hộ kinh doanh cá thể hoặc xuất phát từ những ý tưởng kinh doanh của cá nhân các chủ doanh nghiệp. Các cá nhân hay nhĩm cá nhân này cĩ thể cĩ nhiều ý tưởng kinh doanh, cĩ vốn,... cĩ đủ các điều kiện để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, nhưng họ lại thiếu những đề án kinh doanh, thiếu mơ hình kinh doanh thực tế, thiếu kiến thức về quản lý tài chính kế tốn, về các rủi ro pháp lý của doanh nghiệp… thậm chí là một trong số đĩ cịn “vướng rào cản” ngay từ các thủ tục hành chính.

Doanh nhân - những người chủ doanh nghiệp hơn bất cứ ai trong doanh nghiệp cần cĩ ý thức nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn về lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mình, cần tìm hiểu những kiến thức mới, những ứng dụng khoa học kỹ thuật để cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí… Họ cũng cần được trang bị đầy đủ các kiến thức về tài chính kế tốn, quản trị doanh nghiệp, quản lý nhân sự, hiểu biết về kinh tế phát luật, văn hĩa xã hội, văn hĩa doanh nghiệp… Họ cần thường xuyên cập nhật những kiến thức mới, trau dồi những kỹ năng cần thiết để cĩ đủ sức “đứng vững” và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

Thứ hai, về phía doanh nghiệp: Cũng xuất phát từ nhận thức của nhà quản trị doanh nghiệp nhưng xét trên gĩc độ doanh nghiệp nĩi chung thì để nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp cần nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn về sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp cũng cần cĩ những chiến lược sản xuất phù hợp để tận dụng cơ hội sản xuất, xuất khẩu trong thời kỳ kinh tế hội nhập như hiện nay. Cụ thể như sau:

(1) Nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp: trong bối cảnh hiện nay, việc áp dụng

phần mềm cơng nghệ thơng tin vào quản lý doanh nghiệp là điều tất yếu và nĩ mang lại hiệu quả cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc áp dụng những phần mềm quản lý với chi phí lớn cĩ lẽ khơng phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Vậy nên, trước hết các doanh nghiệp cần tìm cho mình những nhân viên phù hợp với yêu cầu cơng việc cụ thể. Sau đĩ, nhà quản trị cần cĩ sự hiểu biết về năng lực, trình độ của mỗi nhân viên của mình để cĩ sự phân tầng hệ thống nhân viên, phân chia cơng việc và giao trách nhiệm cho các bộ phận cụ thể.

(2) nâng cao chất lượng các yếu tố đầu vào: các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất gồm các yếu tố về vốn, nguyên vật liệu đầu vào, nguồn nhân lực và trình độ khoa học cơng nghệ. Doanh nghiệp cần tìm những nguồn nguyên vật liệu tốt để đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra nhưng bên cạnh đĩ cũng nên tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu mới, vật liệu thay thế với chất lượng đảm bảo.

(3) Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng nâng cao chất lượng sản phẩm, giá bán sản phẩm ổn định, các chính sách bán hàng và sau bán hàng… doanh nghiệp cần xây dựng tiêu chuẩn về sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường, cần cĩ chiến lược lâu dài trong việc “định vị thương hiệu”, tạo dựng uy tín cho riêng mình, doanh nghiệp cũng cần cĩ những chiến lược sản xuất phù hợp để tận dụng cơ hội sản xuất, xuất khẩu trong thời kỳ kinh tế hội nhập như hiện nay.

Doanh nghiệp cần tìm hiểu thị trường, đặc biệt là các thị trường mới để tận dụng được các cơ hội mà hội nhập kinh tế mang lại như xem xét các quy tắc xuất xứ để được hưởng ưu đãi và vượt qua các hàng rào thuế phi thuế quan, các biện pháp phịng vệ thương mại của thị trường với các nước đã ký hiệp định tự do thương mại với Việt Nam. Nếu các doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của các nước này thì cơ hội tiếp cận và mở rộng trường sang các nước đĩ là rất cao. Bên cạnh đĩ, doanh nghiệp cũng cần mở rộng quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp khác, với cộng đồng doanh nghiệp để cùng nhau phát triển và hội nhập kinh tế.

4. Kết luận: Qua phân tích ở trên ta nhận thấy, để nâng cao năng lực cạnh tranh thì các

Một phần của tài liệu Tap-chi-nghien-cuu-tai-chinh-ke-toan (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)