NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tap-chi-nghien-cuu-tai-chinh-ke-toan (Trang 85 - 86)

M. I Isleem, “Relationships of selected factors and the level of computer use for instructional purposes by technology

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đinh Lê Hạnh* - Dương Minh An

Ngày nhận bài: 25/10/2021 Ngày gửi phản biện: 26/10/2021

Ngày nhận kết quả phản biện: 30/11/2021 Ngày chấp nhận đăng: 30/12/2021

Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, các doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh để đạt được nhiều kết quả tích cực đáp ứng các yêu cầu hội nhập, so với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và phát triển, doanh nghiệp cần cĩ những chiến lược phát triển cụ thể, trong đĩ nâng cao năng lực cạnh tranh để thích ứng với mơi trường kinh doanh mới là yếu tố quyết định sự “sống cịn” của doanh nghiệp. Trong nội dung bài viết này, tác giả đề cập đến một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

• Từ khĩa: năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam, thị trường xuất khẩu.

In recent years, along with the process of innovation and strong international economic integration, Vietnamese enterprises have implemented many solutions to enhance

competitiveness to achieve many positive results to meet the needs of customers. integration requirements, compared with other countries in the region. However, in the process of building and developing, businesses need to have specific development strategies, in which improving competitiveness to adapt to the new business environment is a decisive factor for “survival”. “of the enterprise. In the content of this article, the author mentions a number of solutions to improve the competitiveness of Vietnamese enterprises in the current period.

• Keywords: competitiveness, Vietnamese

enterprises, export market.

tốt hơn nhu cầu của khách hàng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, những nghiên cứu mới nhất vào sản xuất; hồn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đĩ. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, v.v... Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, cĩ khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt hơn các địi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao.

Một phần của tài liệu Tap-chi-nghien-cuu-tai-chinh-ke-toan (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)