Thảo luận kết quả và hàm ý quản trị

Một phần của tài liệu Tap-chi-nghien-cuu-tai-chinh-ke-toan (Trang 57 - 59)

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cá nhân khách hàng tác động đến ý định tham gia BNHT Hanwha life. Các thang đo trong nghiên cứu được kế thừa và tổng hợp từ các nghiên cứu cĩ liên quan trước đây. Kết quả kiểm định thang đo cho thấy, các thang đo trong mơ hình cĩ ý nghĩa thống kê trong việc kinh doanh BHNT của cơng ty TNHH Hanwha life Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tích cực cĩ ý nghĩa giữa các nhân tố thuộc về cá nhân khách hàng như Thái độ đối với BHNT, Động cơ tham gia và khả năng Hiểu biết tài chính đến ý định tham gia BHNT. Kết quả này cho thấy sự phù hợp với các nghiên cứu trước cĩ liên quan, cụ thể:

Thái độ đối với BHNT cĩ tác động lớn nhất, cho thấy thái độ hay nhận thức của khách hàng sẽ tác động mạnh tới ý định tham gia BHNT, những người cĩ thái độ tích cực đối với bảo hiểm, coi bảo BHNT là hữu ích, cĩ lợi thường cĩ xu hướng mua nhiều hợp đồng BHNT hơn và ngược lại. Để gia tăng khả năng tham gia BHNT cơng ty cần: Tổ chức nghiên cứu đánh giá thực trạng nhận thức của khách hàng về BHNT để cĩ ý tưởng tốt, tận dụng hiệu quả các ứng dụng cơng nghệ hiện đại như phát triển mạng lưới bán hàng online, qua mạng xã hội, sử dụng trí tuệ nhân tạo để thẩm định,chi trả quyền lợi bảo hiểm… để người tiêu dùng hiểu được lợi ích của BHNT. Thực hiên đa dạng, linh hoạt các hình thức truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức người tiêu dùng BHNT sau tác động của Covid-19. Đồng thời, tổ chức các hội thảo, các chương trình tư vấn để người tiêu dùng nắm bắt các lợi ích của BHNT.

Nhân tố thứ hai tác động tới ý định là Động cơ tham gia BHNT. Từ kết quả nghiên cứu và thực tiễn ta thấy mức độ cạnh tranh trong ngành BHNT ngày càng gay gắt, địi hỏi các cơng ty phải tìm kiếm những động cơ chính đáng để gợi nhu cầu trong mỗi khách hàng. Cơng ty cần cĩ những bức tranh rõ ràng, chi tiết về nhu cầu tài chính của cá nhân, từ đĩ đưa ra giải pháp phù hợp và tối ưu cho khách hàng. Cơng ty cần chú trọng việc tuyên truyền, tổ chức các buổi hội thảo chia sẻ, tư vấn về nhu cầu tài chính và những giải pháp mà BHNT mang lại, giúp họ đáp ứng được nhu cầu tài chính, bảo vệ họ trước những rủi ro trong cuộc sống.

Thứ ba, nghiên cứu cũng cho thấy tầm quan trọng của khả năng Hiểu biết tài chính và ý định tham gia BHNT. Nếu các nhà tư vấn bảo hiểm cần làm cho các điều khoản và điều kiện liên quan đến hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trở nên đơn giản và dễ hiểu hơn, thì điều đĩ sẽ tạo ra nhiều người dân nĩi chung quan tâm hơn đến việc mua nĩ. Cơng ty cần đưa ra các sản phẩm BHNT cĩ chi phí hợp lý và giá cả đa dạng cho phù hợp với khả năng chi trả của các nhĩm thu nhập khác nhau. Đồng thời, cơng ty cần nâng cao sự tin tưởng về quyền lợi của người tham gia bảo hiểm.

6. Kết luận

Nghiên cứu đã hệ thống một số những khái niệm cĩ liên quan đến vấn đề BHNT, một số nghiêncứu cĩ liên quan đến đề tài và đề xuất được mơ hình các nhân tố cá nhân ảnh hưởng đến ý định tham gia BHNT của khách hàng cũng như kiểm định tác động của các nhân tố này đến ý định tham gia BHNT của cơng ty TNHH Hanwha life trên địa. Kiểm định Cronbach’s alpha được sử dụng để kiểm định giá trị và độ tin cậy của thang đo. Mơ hình kiểm định hồi quy được sử dụng để kiểm định giả thuyết. Sau khi phân tích và kiểm định mơ hình, các nhân tố Thái độ đối với BHNT, Động cơ tham gia BHNT và khả năng Hiểu biết tài chính của các cá nhân cĩ tác độngtích cực đến ý định tham gia BHNT. Cuối cùng, một số hàm ý quản trị được thảo luận để gợi ý cho cơng ty cĩ thể cĩ những giải pháp tương ứng làm gia tăng quyết định mua của khách hàng.

Kinh doanh bảo hiểm nĩi chung và BHNT nĩi riêng là một trong những lĩnhvực triển vọng, cịn nhiều dư địa để phát triển và đĩng gĩp lớn vào tổng sản phẩm quốc nội. Đáng chú ý, ở Việt Nam cịn nhiều người chưa hiểu hết hoặc cĩ quan niệm

đĩ là một thách thức khơngnhỏ đối với các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm BHNT. Các tác giả kỳ vọng rằng những phát hiện của nghiên cứu này sẽ hữu ích giúp doanh nghiệp phần nào giải quyết những thách thức đĩ.

Tài liệu tham khảo:

Ajzen Icek (1991), The theory of planned behavior, Journal Organizational behavior and human decision processes, Vol. 50(2).

Ajzen Icek và Martin Fishbein (2005), The influence of attitudes on behavior,Journal The handbook of attitudes, Vol. 173(221).

Brahmana Rayenda, Ritzky Karina Brahmana và Gesti Memarista (2018), Planned behaviour in purchasing health insurance, Journal The South East Asian Journal of Management, Vol.12(1).

Chaudhary, S. (2016). Consumer perception regarding life insurance policies: A factor analytical approach. International Journal of Information Movement, 9(6), 52–61.

Fletcher Keith P & William J Hastings (1984), Consumer choice: a study of insurance buying intention, attitudes and beliefs, The Service Industries Journal, Vol. 4(2).

Hair, Anderson, Tatham (1998). Multivariate Data Analysis. Prentical-Hall International.

Katona, G. (1975). Psychological economics. Elsevier. Madden Thomas J, Pamela Scholder Ellen & Icek Ajzen (1992), A comparison of the theory of planned behavior and the theory of reasoned action, Personality and social psychology Bulletin, Vol. 18(1).

Mandrik, C.A. & Bao, Y. (2005). Exploring the concept and measurement of general risk aversion. Advances in Consumer Research, 32.

Mahdzan, N.S. & Victorian, S.M.P. (2013). The determinants of life insurance demand: A focus on saving motives and financial literacy. Asian Social Science, 9(5).

Mimović, P., Jakšić, M., & Todorović, V. (2017). Choice of life insurance companies by using analytic hierarchy process: Experience of the Republic of Serbia. Journal ofInsurance and Financial Management, 3(1).

Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Lê Văn (2021), Đi Tìm Chiến Lược Hậu Covid-19 Cho Doanh Nghiệp Bảo Hiểm Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chính Minh.

Nguyễn Thị Thùy. (2015). Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định mua BHNT Prudential ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, Nha Trang

Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Ngọc Trâm Anh và Phạm Tiến Minh (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện của cư dân TP. HCM, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 18, số Q4-2015.

Ogenyi Ejye Omar & Nana Owusu-Frimpong (2007), Life Insurance in Nigeria: An Application of the Theory of Reasoned Action to Consumers’ Attitudes and Purchase Intention, The Service Industries Journal, Số 27(7).

Omar Ogenyi Ejye (2007), The retailing of life insurance in Nigeria: an assessment of consumers’ attitudes, The Journal of Retail Marketing ManagementResearch.

Outreville, J.F. (2014). Risk aversion, risk behavior, and demand for insurance: A survey. Journal of Insurance Issues, 37(2).

Outreville, J.F. (1998). Theory and practice of insurance. Theory and Practice of Insurance, January.

Ofoghi, R. & Farsangi, R.H. (2013). The effect of insurance knowledge on the insurance demand: The case study of auto insurance. Technical Journal of Engineering andApplied Sciences, 3.

Rizwan, M., Annamalai, C., A., Nassar, S. and Upadhye, N. (2016). Consumer buying intention towards health insurance: Empirical evidence from the United Arab Emirates (UAE). Gulf- Pacific Journal of Business Administration, Vol.1,No. 2

Wang, Y., Zhang, D., Wang, X., & Fu, Q. (2020). How does COVID-19 affect China’s insurance market? Emerging Markets

1. Giới thiệu

Bài tốn dự đốn khách hàng rời bỏ giao dịch vụ là dự đốn liệu khách hàng sẽ khơng cịn mua sản phẩm hoặc dịch vụ của mình trong một khoảng thời gian nhất định nữa hay khơng.

Trong thực tế thì bài tốn này thường gặp trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ như ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng... Đây là một bài tốn quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức nào vì nếu cĩ thể dự đốn được sớm việc khách hàng khơng tiếp tục sử dụng dịch vụ, tổ chức cĩ thể đưa ra được các phương án để giữ chân khách hàng. Việc chú trọng đến tập khách hàng (cĩ khả năng) rời bỏ dịch vụ luơn được Ban lãnh đạo của các Tổ chức quan tâm vì nhiều lý do. Bởi giữ chân khách hàng sẽ giúp tăng uy tín thương hiệu, tăng doanh thu. Bên cạnh đĩ, chi phí đầu tư mỗi khách hàng mới nhiều gấp nhiều lần khách hàng cũ và việc tìm kiếm khách hàng mới cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi việc khách cũ rời bỏ dịch vụ. Nhận thức được những điều đĩ, các tổ chức luơn cố gắng níu kéo từng khách hàng một, tìm biện pháp để kịp thời giữ chân khách hàng cĩ nguy cơ rời bỏ dịch vụ của mình (Duyen, 2017).

Dự đốn khách hàng rời bỏ dịch vụ nĩi riêng và các bài tốn dự báo trong kinh tế, tài chính nĩi chung đều đã cĩ những nghiên cứu phân PHƯƠNG PHÁP MỚI XỬ LÝ DỮ LIỆU MẤT CÂN BẰNG

Một phần của tài liệu Tap-chi-nghien-cuu-tai-chinh-ke-toan (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)