lãnh thổ cĩ áp dụng IFRS. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai hệ thống chuẩn mực này là hệ thống chính sách và chuẩn mực của Việt Nam được ban hành theo hướng thận trọng, đề cao sự tuân thủ các quy định (rule-based), hạn chế các ước tính kế tốn và các xét đốn, trong khi đĩ IFRS được tiếp cận theo hướng ban hành các nguyên tắc (principle-based), sử dụng nhiều ước tính kế tốn, địi hỏi sự linh hoạt cùng với những phán xét nghề nghiệp cần thiết. Tuy nhiên, việc chuyển đổiápdụng IFRS khơngđơn thuần là câu chuyện về kế tốn của riêng bộ phận kế tốn mà gần như sẽ tác động đến tất cả bộ phận của doanh nghiệp, bao gồm nhân sự, tài chính, kế hoạch, hệ thống cơng nghệ thơng tin, thuế, quản lý rủi ro và các thủ tục kiểm sốt. Việc tập trung hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin trong doanh nghiệp là một bước quan trọng trong quá trình chuyển đổi áp dụng IFRS bởi chức năng báo cáo của kế tốn chỉ cĩ thể thực hiện được tốt trên nền tảng một hệ thống cơng nghệ thơng tin kết nối, đáp ứng kịp thời nhu cầu về thơng tin trong doanh nghiệp. Bài nghiên cứu này sẽ tìm hiểu việc áp dụng Hệ thống chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế tại Việt Nam và phân tích những yêu cầu, thách thức đặt ra đối với hệ thống cơng nghệ thơng tin của doanh nghiệp trước bối cảnh áp dụng IFRS.
2. Lộ trình triển khai áp dụng IFRS tại Việt Nam Nam
Lộ trình triển khai áp dụng IFRS tại Việt Nam được Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 345/QĐ-BTC ngày 16 tháng 3 năm 2020. Khơng giống như những văn bản pháp luật khác thường khơng cĩ nhiều lựa chọn cho doanh nghiệp để thực hiện, Quyết định này cho phép doanh nghiệp lựa chọn cách thức và thời điểm thực hiện việc chuyển đổi áp dụng báo cáo tài chính theo chuẩn mực IFRS. Đề án áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính tại Việt Nam đặt mục tiêu xây dựng phương án, lộ trình và cơng bố, hỗ trợ áp dụng IFRS tại Việt Nam cho từng nhĩm đối tượng cụ thể được xác định, phù hợp với thơng lệ quốc tế; Ban hành mới và tổ chức thực hiện hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam (VFRS) theo nguyên tắc tiếp thu tối đa thơng lệ quốc tế, phù hợp với đặc thù của nền kinh tế Việt Nam và nhu cầu của doanh nghiệp, đảm bảo tính khả thi trong quá trình thực hiện. Theo đĩ, lộ trình áp dụng IFRS
sẽ được chia làm ba giai đoạn, giai đoạn chuẩn bị (2019- 2021), giai đoạn tự nguyện từ năm 2022- 2055 và giai đoạn bắt buộc từ sau năm 2025.
Giai đoạn chuẩn bị (2019 - 2021)
Trong giai đoạn này, Bộ Tài chính chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc áp dụng Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế. Bộ Tài chính đã và đang thực hiện rất nhiều cơng việc như dịch IFRS ra tiếng Việt (dự kiến hồn thành trong năm 2020); Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng IFRS (dự kiến ban hành trong năm 2021); Đào tạo nguồn nhân lực...
Giai đoạn áp dụng tự nguyện (2022 đến 2025)
Trong giai đoạn áp dụng tự nguyện, các doanh nghiệp cĩ nhu cầu và đủ nguồn lực tự nguyện được Bộ Tài chính lựa chọn trình bày báo cáo tài chính hợp nhất gồm: Cơng ty mẹ của tập đồn kinh tế Nhà nước quy mơ lớn hoặc cĩ các khoản vay được tài trợ bởi các định chế tài chính quốc tế; Cơng ty mẹ là cơng ty niêm yết; Cơng ty đại chúng quy mơ lớn là cơng ty mẹ chưa niêm yết; Các cơng ty mẹ khác. Các doanh nghiệp lựa chọn trình bày báo cáo tài chính riêng gồm: Các doanh nghiệp cĩ 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là cơng ty con của cơng ty mẹ ở nước ngồi cĩ nhu cầu và đủ nguồn lực, thơng báo cho Bộ Tài chính trước khi tự nguyện áp dụng IFRS để lập báo cáo tài chính riêng.
Giai đoạn áp dụng bắt buợc (sau năm 2025)
Bộ Tài chính căn cứ nhu cầu, khả năng sẵn sàng của các doanh nghiệp và tình hình thực tế để quy định thời điểm cụ thể bắt buộc áp dụng IFRS cho từng đối tượng cụ thể.
Đối với báo cáo tài chính hợp nhất: Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện áp dụng IFRS của giai đoạn 1, Bộ Tài chính căn cứ nhu cầu, khả năng sẵn sàng của các doanh nghiệp và tình hình thực tế, quy định phương án, thời điểm bắt buộc áp dụng IFRS để lập báo cáo tài chính hợp nhất cho từng nhĩm doanh nghiệp thuộc các đối tượng cụ thể gồm: Cơng ty mẹ của tập đồn kinh tế Nhà nước; Cơng ty mẹ là cơng ty niêm yết; Cơng ty đại chúng quy mơ lớn là cơng ty mẹ chưa niêm yết; Cơng ty mẹ quy mơ lớn khác, các cơng ty mẹ khác khơng thuộc đối tượng bắt buộc áp dụng nêu trên cĩ nhu cầu và đủ nguồn lực, thơng báo cho Bộ Tài chính trước khi tự nguyện áp dụng IFRS để lập báo cáo tài chính hợp nhất.
Đối với báo cáo tài chính riêng: Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện áp dụng IFRS của giai đoạn 1, Bộ Tài chính căn cứ nhu cầu, khả năng sẵn sàng của các doanh nghiệp, pháp luật cĩ liên quan và tình hình thực tế, quy định phương án, thời điểm áp dụng bắt buộc hoặc áp dụng tự nguyện IFRS để lập báo cáo tài chính riêng cho từng nhĩm đối tượng, đảm bảo tính hiệu quả và khả thi.
3. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống cơng nghệ thơng tin trước bối cảnh áp dụng IFRS