Nam sau đại dịch Covid-19
Cĩ thể khẳng định, đại dịch Covid-19 chính thức làm tê liệt ngành du lịch thế giới nĩi chung, ngành du lịch Việt Nam nĩi riêng. Gam màu nào đang chờ du lịch Việt Nam ở phía trước, điều đĩ phụ thuộc vào việc các doanh nghiệp trong ngành tạo ra và tận dụng cơ hội như thế nào, vậy một lần nữa lại là một bài tốn khĩ dành cho các nhà kinh tế nĩi chung và những thành phần kinh tế trong ngành du lịch nĩi riêng : Làm thế nào để khơi phục ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch này?
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp du lịch vượt qua khĩ khăn, giúp ngành vượt qua khủng hoảng do Covid-19, Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch đã đề xuất với Thủ tướng Chính phủ hàng loạt các giải pháp cấp bách. Theo Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du
lịch, trong thời gian tới cần cĩ chính sách kích cầu du lịch, đảm bảo sự tham gia hiệu quả của tồn ngành Du lịch cũng như các Bộ, ngành liên quan. Các Bộ, ngành, địa phương xây dựng chính sách kịp thời và đồng bộ hỗ trợ doanh nghiệp du lịch giảm thiểu khĩ khăn, thiệt hại, giúp doanh nghiệp du lịch phục hồi, gĩp phần đưa ngành Du lịch dần trở lại với hoạt động bình thường.
Thứ nhất, hỗ trợ giãn nộp và giảm thuế, miễn hoặc hỗn đĩng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, cơng đồn phí cho các doanh nghiệp du lịch. Cho phép doanh nghiệp du lịch và hướng dẫn viên du lịch chậm nộp thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm xã hội năm 2019, năm 2020 đến hết tháng 6 năm 2021; chi trả bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động phải nghỉ việc do Covid-19. Cần hỗ trợ tiêm chủng Covid-19 cho người lao động thuộc các doanh nghiệp du lịch.
Thứ hai, giảm tiền điện đối với cơ sở lưu trú,
giảm phí thẩm định cấp phép kinh doanh lữ hành quốc tế, nội địa, thẻ hướng dẫn viên, hỗ trợ một lần đối với hướng dẫn viên du lịch được cấp thẻ hành nghề bị ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Thứ ba, nghiên cứu miễn phí cấp thị thực
nhập cảnh cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, thời gian áp dụng: 12 tháng từ ngày Việt Nam cơng bố hết dịch. Nghiên cứu pháp lý hĩa danh mục 80 nước, vùng lãnh thổ cĩ tiềm năng gửi khách du lịch đến Việt Nam được xét cấp thị thực điện tử (hiện nay đang thí điểm). Xem xét miễn thị thực đơn phương cĩ thời hạn (12 tháng) cho các nước Ấn Độ, Úc, New Zealand, EU, Mỹ, Canada (khi được xác định khơng phải là vùng dịch).Nghiên cứu sử dụng hộ chiếu vắc xin đối với khách quốc tế tại một số trung tâm du lịch cĩ thể kiểm sốt được dịch bệnh như Phú Quốc, Kiên Giang…
Thứ tư, chỉ đạo các hãng hàng khơng Việt Nam phối hợp với các doanh nghiệp du lịch nghiên cứu tăng tần suất, mở thêm đường bay đến các thị trường quốc tế tiềm năng như: Philippines, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, New Zealand, Mỹ, Đơng Âu; tích cực tham gia Chương trình kích cầu du lịch nội địa, quốc tế với các địa phương và doanh nghiệp sau khi hết dịch.
Thứ năm, quảng bá du lịch Việt Nam ra quốc
tế và thực hiện các chính sách thu hút khách quốc tế. Covid-19 với việc giãn cách xã hội và
xu hướng làm việc trực tuyến tại nhà, người tiêu dùng dành nhiều thời gian sử dụng internet hơn là một cơ hội tốt giúp quảng bá du lịch Việt Nam tiếp cận với khách quốc tế. Sản xuất các video giới thiệu về danh lam thắng cảnh, văn hĩa, ẩm thực, con người Việt Nam; đăng tải hình ảnh du lịch Việt Nam liên tục xuất hiện trên các trang báo lớn như The Guardian, The New York Times, Reuters… gắn liền với thơng điệp an tồn, thành cơng trong cơng tác chống dịch Covid-19.
Thứ sáu, để kích cầu du lịch chuẩn bị cho thời
kỳ sau dịch, điều quan trọng là phải tạo niềm tin, sự yên tâm cho du khách khi đến Việt Nam du lịch. Các đơn vị cần cĩ sự cam kết xây dựng và triển khai sản phẩm du lịch an tồn. Bên cạnh đĩ, cần tạo ra yếu tố giá tốt, sao cho giá rẻ mà vẫn giữ nguyên các dịch vụ, thậm chí cịn bổ sung thêm các dịch vụ chất lượng khác, như vậy mới kích thích được nhu cầu tiêu dùng của người dân. Theo đĩ, chương trình kích cầu du lịch vận động sự tham gia của cả các địa phương và doanh nghiệp; vận động các địa phương cĩ chính sách khuyến mãi, giảm giá vé tham quan tới các khu, điểm du lịch, xây dựng mơi trường du lịch an tồn, thân thiện, chất lượng và vệ sinh; đồng thời khuyến khích các đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch thực hiện quy trình bảo đảm an tồn cho du khách, nâng cao chất lượng phục vụ. Chương trình chủ yếu hướng tới kích cầu nội địa và kích cầu du lịch đĩn khách quốc tế đến Việt Nam, tuân thủ đúng những tiêu chí an tồn khi phục vụ khách du lịch. Bên cạnh đĩ, Hiệp hội Du lịch Việt Nam cũng ban hành Bộ tiêu chí du lịch an tồn với đầy đủ các quy định về điểm đến an tồn; doanh nghiệp du lịch an tồn; dịch vụ ngủ, nghỉ, lưu trú, vui chơi an tồn; dịch vụ ăn uống, hàng hĩa an tồn nhằm tạo cơ sở để các doanh nghiệp, địa phương triển khai chương trình kích cầu.
Tài liệu tham khảo:
Niên giám thống kê 2020
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019 Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2020 Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2021
Báo cáo đánh giá tác động của covid-19 đến nền kinh tế và các khuyến nghị chính sách, Đại học kinh tế Quốc dân.
Kỷ yếu hội thảo khoa học giáo viên khoa Quản trị Kinh doanh “Du lịch Việt Nam trong bối cảnh dịch COVID-19 - thực trạng và kiến nghị”, Học viện Tài chính, 2020.
1. Đặt vấn đề
Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên tồn thế giới và Việt Nam khi sự cải tiến và ứng dụng cơng nghệ tại nơi làm việc đang ở mức độ cao và đa dạng trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Cách mạng cơng nghiệp 4.0 cùng với xu hướng chuyển đổi số sẽ làm tăng cường khả năng linh hoạt trong sản xuất, cùng với khả năng tinh chỉnh hàng loạt, chất lượng tốt hơn và năng
suất cao hơn. Điều này sẽ cho phép các cơng ty cĩ nhiều cơ hội trong việc sản xuất các sản phẩm đặc trưng với thời gian đưa ra thị trường nhanh và chất lượng tốt hơn.
Trong cách mạng cơng nghiệp 4.0 nĩi chung và định hướng chuyển đổi số nĩi riêng thì CNTT là thành phần quan trọng, khơng thể thiếu đối với hoạt động của cuộc sống nĩi chung cũng như đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh nĩi riêng. Luật Cơng nghệ thơng tin của Quốc hội Việt Nam năm 2016 đã đưa ra định nghĩa “Cơng nghệ thơng tin là tập hợp các phương pháp khoa học, cơng nghệ và cơng cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thơng tin số” và “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin là việc sử dụng cơng nghệ thơng tin vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phịng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này”. Theo đĩ, cĩ thể hiểu hệ thống CNTT bao gồm các kỹ thuật phần cứng, phần mềm, dữ liệu, mạng máy tính và viễn thơng được sử dụng để xử lý thơng tin và ứng dụng CNTT trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là việc sử dụng CNTT phục vụ các hoạt động sản xuất, các hoạt động kinh doanh, các hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Nghiên cứu của tác giả Hitt và Brynjolfsson,1997 đã chỉ ra các doanh nghiệp sử dụng rộng rãi CNTT cĩ xu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG GIẢI QUYẾT CƠNG VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP
TS. Trương Tuấn Linh - Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trương Thị Việt Phương*
Ngày nhận bài: 25/122021 Ngày gửi phản biện: 26/12/2021
Ngày nhận kết quả phản biện: 30/12/2021 Ngày chấp nhận đăng: 30/01/2022
Trong xu thế chung, ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) để hỗ trợ giải quyết cơng việc đang diễn ra ở mức độ cao và rất đa dạng trong mọi lĩnh vực, ngành nghề. Qua phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng nhằm xác định sự ảnh hưởng của các yếu tố tới mức độ ứng dụng CNTT trong giải quyết cơng việc tại doanh nghiệp. Kết quả cho thấy ba yếu tố cĩ ý nghĩa thống kê ảnh hướng tới biến phụ thuộc là điều kiện về tiếp cận CNTT, tuổi và tần suất sử dụng máy tính của nhân viên. Điều này gợi ý cho việc cơng ty nên trang bị, nâng cấp các thiết bị như máy tính, máy in… cho nhân viên sử dụng, đồng thời tần suất sử dụng máy tính của nhân viên cơng ty cũng nên được tăng lên.
• Từ khĩa: CNTT, ứng dụng CNTT, EFA, CMCN 4.0, doanh nghiệp.
In the general trend, the information technology application for supporting problem solving is happening at a high level and diversity in all fields and industries.Through survey data, exploratory factors analysis (EFA) and multivariable linear regression were used to determine the influence of factors on IT application level in solving problem in enterprises. The result show that three factors having statistically significant effects on the dependent variale are conditions of IT access, age and frequency of using computers of company employees. This suggests that the company should equip and upgrade equiment such as computers, printers… for employees to use, upgrade the frequency of using their computers at the same time. The research also shows that the age of employees increases, along with knowledge and practical experience increased in the application of IT in job performance. However, some factors that have not been found in this study, this is the gap for further research.
• Keywords: IT, IT application, EFA,CMCN 4.0,
enterprise.
hướng áp dụng hàng loạt các hoạt động thực tiễn bổ sung như phân cấp quyền quyết định, tập trung vào khuyến khích, tạo động lực đồng thời sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào kỹ năng và chất lượng nguồn nhân lực. Tại Ba Lan, các doanh nghiệp đã nhận thức rất rõ vai trị của CNTT đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong việc tăng năng suất, tăng độ chính xác và tính linh hoạt của cơng ty.
Tuy nhiên để phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thì chưa cĩ nhiều. Đặc điểm của người quản lý như tư duy sử dụng CNTT, kiến thức CNTT và đặc điểm của tổ chức như quy mơ kinh doanh, cấu trúc tổ chức, văn hĩa tổ chức và các yếu tố chung khác bên ngồi như chính trị, kinh tế, xã hội, hạ tầng cũng được đề cập trong nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng CNTT tại các Hợp tác xã nơng nghiệp ở Thái Lan. Nhưng kết quả nghiên cứu chi tiết vẫn chưa được cơng bố, đánh giá cụ thể. Trong nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng CNTT của giáo viên trong giáo dục cĩ chỉ ra thái độ tích cực của bản thân trong việc ứng dụng CNTT cĩ ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy. Tại Việt Nam, qua tài liệu cĩ được, chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu nào từ trước đến nay về việc tìm hiểu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ ứng dụng CNTT trong người lao động để hỗ trợ giải quyết cơng việc. Do vậy, nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam với mục tiêu phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ ứng dụng CNTT trong giải quyết cơng việc tại doanh nghiệp.
2. Phương pháp nghiên cứu
Dữ liệu khảo sát sẽ được phân tích qua 5 bước.
Thứ nhất, thống kê mơ tả tổng quát sẽ được tiến
hành để khái quát được đặc điểm của mẫu nghiên cứu. Thứ hai, kiểm định Cronbach’s Alpha sẽ được tiến hành nhằm kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo. Thơng qua đĩ, nghiên cứu cĩ thể giữ lại những biến quan sát đáng tin cậy và loại bỏ những biến khơng phù hợp. Kiểm định Cronbach’s alpha sẽ đảm bảo khiTest Scale > 0.6, hệ số tương quan biến tổng (Item-rest correlation) của từng biến đều phải > 0.3, hệ số Alpha của từng biến cĩ giá trị phải nhỏ hơn Test Scale. Thứ ba, phân tích nhân tố khám
phá EFA sẽ được sử dụng để rút gọn các biến quan sát thành một tập hợp các nhân tố cĩ ý nghĩa hơn. Phân tích EFA sẽ cho biết số nhân tố được gộp lại trên thực tế cĩ phù hợp với lý thuyết hay khơng.
Phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng phương pháp phân tích yếu tố chính với phép xoay Promax và điểm dừng Eigenvalue là 1, thang đo đạt khi tổng phương sai trích ≥ 50% và KMO > 0,5. Thứ
tư, kiểm định hệ số tương quan Pearson được thực
hiện nhằm kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trước khi đưa vào hồi quy. Cuối cùng, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc, từ đĩ giúp kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
Dựa trên nghiên cứu của Australia, 2006; Isleem, 2003; Nghiem, 2013, tác giả đề xuất mơ hình các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ ứng dụng CNTT trong giải quyết cơng việc của cán bộ, nhân viên doanh nghiệp.
Hình 1. Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ ứng dụng CNTT trong giải quyết cơng việc
Kỹ năng sử dụng máy tính
Điều kiện về tiếp cận CNTT
Đặc điểm cá nhân
Mức độ ứng dụng CNTT
Giả thuyết được đưa ra là Kỹ năng sử dụng máy tính và Điều kiện về tiếp cận CNTT cĩ ý nghĩa thống kê và tác động tích cực (+) tới Mức độ ứng dụng CNTT của cán bộ nhân viên cơng ty trong quá trình giải quyết cơng việc.