Kết quảphân tích hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Thúy Hà- k47 Khóa luận (Trang 88 - 91)

1.1.1.1 .Định nghĩa vềnguồn nhân lực

2.2. Kết quảnghiên cứu

2.2.4.5. Kết quảphân tích hồi quy đa biến

Sau khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá, nhóm các biến theo từng nhân tố, tôi tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy. Mơ hình hồi quy mà tơi áp dụng là mơ hình hồi quy đa biến (mơ hình hồi quy bội). Tơi muốn đo lường xem mức độtác động của các nhân tốtrên đến sựhài lòng cơng việc của nhân viên bằng phân tích hồi quy dựa trên việc đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tó được rút trích.

Phân tích hồi quy được thực hiện bởi 7 biến độc lập gồm X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7. Phân tích được thực hiện bằng phương pháp đưa vào cùng một lúc bằng phương pháp Enter đểchọn lọc dựa trên tiêu chí chọnhững biến có mức ý nghĩa Sig < 0,05. Đây là phương pháp mà SPSS sẽxửlý tất cảcác biến độc lập mà tơi đưa vào mơ hình. Kết quảphân tích như sau:

Bảng 19: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter

Nhân tố Hệs ố khơng chuẩn hóa Hệs ố chuẩn hóa T Sig. B Std. Error Beta Hằng số 0,286 0,223 1,281 0,202

Điều kiện làm việc( X1) 0,124 0,056 0,131 2,219 0,028

Lương, thưởng (X2) 0,441 0,046 0,517 9,522 0,000

Cơ hội đào tạo- thăng tiến (X3) -0,010 0,057 -0,011 -0,171 0,864

Đồng nghiệp (X4) -0,060 0,052 -0,065 -1,145 0,254

Lãnhđạo (X5) 0,100 0,050 0,118 1,982 0,049

Bản chất công việc (X6) 0,163 0,050 0,183 3,294 0,001

Phúc lợi (X7) 0,174 0,050 0,193 3,481 0,001

Bảng 20: Kiểm định giảthuyết Giả

thuyết Nội dung Sig. Kết luận

H1 Nhân tố điều kiệm làm việc (X1) có tương quan

với sựhài lòng của đối tượng điều tra. 0,028 Chấp nhận

H2 Nhân tố lương , thưởng (X2) có tương quan với sự

hài lòng của đối tượng điều tra. 0,000 Chấp nhận

H3 Nhân tố cơ hội đào tạo - thăng ti ến (X3) có tương

quan với sựhài lịng của đối tượng điều tra. 0,864 Bác bỏ

H4 Nhân tố đồng nghiệp (X4) có tương quan với sựhài

lịng của đối tượng điều tra. 0,254 Bác bỏ

H5 Nhân tốlãnhđạo (X5) có tương quan với sựhài

lịng của đối tượng điều tra. 0,049 Chấp nhận

H6 Nhân tố bản chất cơng việc (X6) có tương quan với

sựhài lịng của đối tượng điều tra. 0,001 Chấp nhận

H7 Nhân tố Phúc lợi (X7) có tương quan với sựhài

lòng của đối tượng điều tra. 0,001 Chấp nhận

(Nguồn xửlý sốliệu SPSS)

Theo kết quả ởbảng 19 trên ta nhận thấy các biến X1, X2, X5, X6, X7 có mối tương quan cùng chiều với sựhài lòng của nhân viên và biến X3,X4 có mối tương quan ngược chiều với sựhài lòng của nhân viên. Và các biến trong mơ hình có mối tương quan cùng chiều là X1, X2, X5, X6, X7đều có ý nghĩa thống kê Sig.của tất cả các biến đều nhỏhơn 0,05. Do biến X3, X4 có giá trịSig. >0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê (tức là khơng giải thích được sựbiến thiên vềsựhài lịng của nhân viên). Vì vậy, biến X3, X4 bịloại khỏi mơ hình.

Ta có mơ hình hồi quy bội biểu hiện mối liên hệtương quan giữa sựhài lòng của nhân viên với các biến.

Mơ hình hồi quy theo hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa

HLC = 0,286+ 0,124X1+ 0,441X2+ 0,100X5+ 0,163X6+ 0,174X7 Mơ hình hồi quy theo hệsốhồi quy chuẩn hóa

HLC = 0,131X1+ 0,517X2+0,118X5+ 0,183X6+ 0,193X7 Trong đó:

X1: Biến độc lập thứnhất là điều kiện làm việc X2: Biến độc lập thứhai là lương, thưởng X5: Biến độc lập thứba là lãnhđạo

X6: Biến độc lập thứtư là bản chất công việc X7: Biến độc lập thứnăm là phúc lợi

Dựa vào mơ hình hồi quy theo hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa, ta thấy HLC- sự hài lòng của nhân viên chịu sự ảnh hưởng của năm nhân tố, trong đó chịu sự ảnh hưởng của nhân tốX2 - Lương, thưởng là lớn nhất với hệsốß = 0,441; chịu sự ảnh hưởng của nhân tốX5 - Lãnhđạo là nhỏnhất với hệsốß = 0,100. Cụthểnhư sau:

Với biến độc lập X1 hệsốß = 0,124 nghĩa là khi nhân tố điều kiện làm việc (X1) tăng 1 đơn vịthì làm cho sựhài lòng của nhân viên tại Nhà Máy May XK Phong Phú - Quảng Trịcũng tăng lên 0,124 lần. Vậy giảthiết H 1 được chấp nhận.

Với biến độc lập X2 hệsốß = 0,441 nghĩa là khi nhân tốLương, thưởng (X2) tăng 1 đơn vịthì làm cho sựhài lịng của nhân viên tại Nhà Máy May XK Phong Phú - Quảng Trịcũng tăng lên 0,441 lần. Vậy giảthiết H 2 được chấp nhận.

Cịn biến độc lập X3 có sig = 0.864 > 0.05 nên có thểnói biến khơng giải thích được sựbiến thiên vềsựhài lịng của nhân viên. Do đó bác bỏgiảthiết H 3.

Cịn biếnđộc lập X4 có sig = 0.254 > 0.05 nên có thểnói biến khơng giải thích được sựbiến thiên vềsựhài lịng của nhân viên. Do đó bác bỏgiảthiết H 4.

Với biến độc lập X5 hệsốß = 0,100 nghĩa là khi nhân tốLãnhđạo (X5) tăng 1 đơn vịthì làm cho sựhài lịng của nhân viên tại Nhà Máy May XK Phong Phú - Quảng Trịcũng tăng lên 0,100 lần. Vậy giảthiết H 5 được chấp nhận.

Với biến độc lập X6 Hệsốß = 0,163 nghĩa là khi nhân tốbản chất cơng việc (X6) tăng 1 đơn vịthì làm cho sựhài lịng của nhân viên tại Nhà Máy May XK Phong Phú - Quảng Trịcũng tăng lên 0,163 lần. Vậy giảthiết H 6 được chấp nhận.

Với biến độc lập X7 hệsốß = 0,174 nghĩa là khi nhân tốPhúc lợi (X7) tăng 1 đơn vịthì làm cho sựhài lịng công việc của nhân viên tại Nhà Máy May XK Phong Phú - Quảng Trịcũng tăng lên 0,174 lần. Vậy giảthiết H 7 được chấp nhận.

Kết quảkiểm định mơ hình lý thuyết được mơ tảqua hình như sau: 0,441

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Thúy Hà- k47 Khóa luận (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w