Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 66)

- Doanh số thanh toán chuyển tiền đ

2.3.1Kết quả đạt được

2.3.1.1 Đối với phương thức thanh toán bằng L/C

Như trên đã phân tích thì đây là phương thức chiếm tỷ lệ lớn trong TTQT tại chi nhánh. Quá trình thực hiện, đã thực hiện nghiêm túc đúng theo văn bản hướng dẫn của NHNo Việt Nam, theo đúng UCP. Cán bộ làm nghiệp vụ đã tư vấn ngay cho KH khi mở L/C, các điều kiện trong hợp đồng có thể gây bất lợi hoặc không thể thực hiện được, hoặc các chỉ thị trong L/C có mâu thuẫn, để đảm bảo trong quá trình thực hiện, các bên tham gia thực hiện đúng theo chỉ dẫn đã nêu trong L/C. Khi chứng từ về, đã bám chắc vào chỉ dẫn của L/C phát hành, UCP, tập quán kiểm tra chứng từ để kiểm tra sự phù hợp của các chứng từ với L/C, giữa các chứng từ với nhau, kịp thời phát hiện những lỗi chứng từ để thông báo cho KH cũng như NH nước ngồi về tình trạng của bộ chứng từ.

Nếu chứng từ phù hợp, thông báo cho KH ngày thanh toán cuối cùng, đến hạn thanh tốn cùng KH nhận nợ/trích tài khoản tiền gửi để thanh tốn cho NH nước ngồi

Nếu chứng từ khơng phù hợp, thơng báo cho KH và NH nước ngồi, với những lỗi chứng từ mà không ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị của hàng hoá, thuyết phục KH chấp nhận sai sót. Cho đến nay, chưa có bộ chứng từ nào có lỗi bị trả lại hoặc bắt lỗi khơng đúng, được KH trong nước và NH nước ngoài đánh giá cao.

Qua gần 10 năm thực hiện nghiệp vụ mở L/C nhập khẩu, NHNo và PTNT tỉnh Bắc Ninh ln được KH tín nhiệm, chưa có tranh chấp xảy ra với NH nước ngồi, góp phần khơng ngừng nâng cao vị thế của NHNo và PTNT Việt Nam trên trường quốc tế.

Doanh thu từ TTQT luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu từ dịch vụ mang lại, đồng thời góp phần nâng cao uy tín của NH, góp phần làm đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của KH. Năm 2008 thu phí dịch vụ TTQT đạt 2.212 triệu đồng, tăng 495 triệu đồng so với năm 2007.

Nhìn lại những năm đầu mới triển khai nghiệp vụ TTQT ta có thể thấy rõ sự phát triển của hoạt động này. Năm 1999 mở 12 L/C trị giá 432.550 USD, năm 2000 mở 45 L/C trị giá 2.668.097 USD, năm 2001 mở 43 L/C trị giá 4.449.611 USD... các năm về sau, trị giá mở năm sau cao hơn năm trước. Đến năm 2005 đã mở 122 L/C trị giá 28.446.429 USD, năm 2006 mở 110 L/C, trị giá 25.259.697 USD, giảm so với năm 2005, đến năm 2007, số L/C mở đã tăng lên 141 L/C trị giá 54.026.909USD, so với năm 2006 số lượng L/C mở tăng 31 L/C, số tiền tăng là 28.767.212USD. Đến năm 2008 giảm xuống còn 131 bộ với trị giá là 50.156.860 USD. Về cơ bản là tăng lên cả về số lượng và trị giá L/C. Bên cạnh việc thúc đẩy mở rộng quy mô hoạt động,

chi nhánh luôn chú trọng đến nâng cao chất lượng. Chính vì vậy hơn 10 năm thực hiện TTQT chi nhánh chưa để xảy ra rủi ro, tổn thất cho mình hay KH.

Thị trường mở L/C ngày càng được mở rộng, trước năm 2005, thị trường chủ yếu ở các nước Đông Nam Á, chưa phát triển, mở rộng sang các thị trường khác. Đến năm 2005, thị trường đã được mở rộng, tại thị trường châu á, đã mở L/C đến các quốc gia ngồi Đơng Nam Á, như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ..., bước đầu đã phát triển thêm thị trường châu Âu, năm 2005 phát hành 05 L/C trị giá 1.137.041 USD người hưởng tại Châu Âu, 117 L/C trị giá 27.309.388 USD người hưởng tại Châu á. Năm 2006, các thị trường truyền thống tiếp tục được củng cố, đồng thời đã phát triển thêm thị trường mới là châu úc, châu Mỹ, năm 2006 đã mở được 02 L/C trị giá 127.160USD người hưởng tại Australia, 06 L/C trị giá 809.760 USD người hưởng lợi tại châu Mỹ. Năm 2007 thực sự là năm có bước phát triển vượt bậc trong TTQT, các thị trường tiếo tục được mở rộng và phát triển, trong năm 2007 mở 11 L/C trị giá 3.580.683 USD người hưởng lợi tại châu Âu, mở L/C 09 L/C trị giá 1.245.846 USD người hưởng tại Mỹ và 121 L/C trị giá 49.200.380 USD người hưởng lợi tại châu Á.

Hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu cũng có bước phát triển, trước năm 2005 không phát sinh nghiệp vụ này, nhưng sang năm 2005 đã có 01 L/C xuất khẩu trị giá 687.000USD được thanh tốn qua NHNo Bắc Ninh, sang năm 2006 có 01 L/C xuất khẩu vàng mã sang thị trường Đài Loan, năm 2007 có 01 L/C trị giá 1.027.993USD xuất khẩu máy biến thế sang Lào.

2.3.1.2 Đối với các phương thức thanh tốn khác:

Khơng giống như phương thức tín dụng chứng từ, các phương thức thanh tốn cịn lại là chuyển tiền và nhờ thu chiếm tỷ trọng nhỏ trong TTQT. Tuy nhiên, khơng phải vì doanh số nhỏ mà có thể bỏ qua. Bên cạnh hoạt động truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn là phương thức tín dụng chứng từ thì các phương

thức cịn lại góp phần gia tăng lợi nhuận và đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại chi nhánh. Từ năm 2006 trở lại đây chi nhánh đã đạt được kết quả sau:

- Đối với hoạt động thanh tốn chuyển tiền: Có hai loại là chuyển tiền mậu dịch và phi mậu dịch. Chuyển tiền mậu dịch với mục đích đặt cọc cho các Hợp đồng ngoại thương (thường là 10% giá trị hợp đồng), hoặc thanh tốn cho những lơ hàng nhập máy móc thiết bị với giá trị nhỏ (dưới 10.000 USD/món chuyển tiền). Chuyển tiền phi mậu dịch là những món chuyển tiền phục vụ cho các nhu cầu của cá nhân như: chuyển cho mục đích học tập, chữa bệnh ở nước ngồi, chuyển cho mục đích đi cơng tác, du lịch, thăm viếng ở nước ngồi.... Loại hình chuyển tiền thứ 2 này thường khơng thường xuyên, ổn định. Mỗi năm khoảng 15 món với số tiền nhỏ là 45.000 USD. Khi thực hiện dịch vụ này, chi nhánh thu được những khoản thu nhập là phí, điện phí hoặc lãi do chênh lệch tỷ giá.

- Đối với hoạt động thanh toán nhờ thu hàng nhập khẩu: Tại chi nhánh chỉ phát sinh nhờ thu theo điều kiện trả tiền D/P (nghĩa là KH chỉ lấy được chứng từ khi đã thanh toán đủ tiền cho NH). Chiếm 2% năm 2006, 3% năm 2007 và 6% năm 2008 trong tổng doanh số TTQT với số món tương ứng là 31, 52 và 70 món/ một năm và số tiền là 792.000 USD, 1.352.000 USD, 2.992.000 USD là những con số quá nhỏ đối với một chi nhánh lớn. Tại sao TTQT theo phương thức này lại không phát triển mạnh như phương thức khác? Câu trả lời là có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu là chi nhánh cịn chưa thực sự chủ động khai thác, tìm kiếm KH; chưa giới thiệu, quảng bá đến KH những tiện ích của sản phẩm dịch vụ TTQT tại chi nhánh.

Nói tóm lại, TTQT đã tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho NH, mặc dù chiếm tỷ trọng không cao trong tổng thu dịch vụ của NH (khoảng từ 20 đến 30% tổng thu dịch vụ), nhưng nếu tính trên số người làm cơng việc TTQT thì

đó là con số đáng kể, với số lượng là 05 nhân viên, trung bình mỗi nhân viên tạo ra khoản thu nhập cho NH khoảng 256 triệu đồng/năm.

Nghiệp vụ TTQT là một trong những nghiệp vụ mới đối với NHNo và PTNT tỉnh Bắc Ninh. Bằng sự cố gắng nỗ lực NH đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Bên cạnh đó như chúng ta đã thấy mơi trường kinh doanh của tỉnh chủ yếu là địa bàn nơng thơn, nơi mà đời sống kinh tế cịn khó khăn, lạc hậu, TTQT cịn mới mẻ thêm vào đó là sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM trong tỉnh nên chi nhánh cũng khơng tránh khỏi những khó khăn, tồn tại trong hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 66)