Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC (Trang 72 - 122)

Hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh phản ánh một phần trình độ quản lý, tổ chức và cơng nghệ của doanh nghiệp, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh của Tổng Cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị UDIC được tính tốn, thể hiện trong bảng 2.18 dưới đây:

Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của Tổng Cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị UDIC được tính trong bảng 2.18 dưới đây cho thấy:

- Chi phí sản xuât kinh doanh trong cả ba năm 2010 ÷ 2012 đều cao so với doanh thu vì vậy mà lợi nhuận của cơng ty khơng cao và tăng lên khơng nhiều.

- Trong chi phí sản xuất kinh doanh cĩ ba loại chi phí đáng quan tâm là: Giá vốn hàng bán, chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp, trong đĩ:

+ Giá vốn hàng chiếm phần lớn chi phí kinh doanh. Qua tính tốn cho thấy năm 2011 doanh thu tăng 32% so với năm 2010 nhưng giá vốn hàng bán lại tăng tới 33%, tổng chi phí tăng 36% vì vậy mà tốc độ tăng doanh thu khơng cao so với tốc độ tăng chi phí do vậy lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận tăng khơng nhiều. Sang năm 2012 doanh thu tăng 18% và giá vốn tăng lên 8% cho nên tơng chi phí chỉ tăng lên 6% so với năm 2011, vì vậy mà chi phí vẫn ở mức cao so với doanh thu.

+ Chi phí tài chính của cơng ty, mà chủ yếu là tiền trả lãi ngân hàng tăng, giảm qua các năm như sau: (năm 2011 tăng 150% so với 2010 và sang năm 2012 giảm 39% so với 2011) do nhu cầu mua sắm một số thiết bị mới giảm.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhiều vào năm 2011 (86%) và sang đến năm 2012 chỉ giảm 6% cũng là một trong những nguyên nhân làm cho tổng chi phí kinh doanh của cơng ty lên cao.

- Hiệu suất sử dụng chi phí kinh doanh và khả năng sinh lời của chi phí kinh doanh đều tăng.

- Do lợi nhuận liên tục tăng nên chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) qua các năm như sau: (năm 2011 tăng 35% so với 2010 và sang năm 2012 giảm 2% so với 2011).

Bảng 2.18: Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của Tổng Cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị UDIC

TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011 với 2010Chênh lệch 2012 với 2011Chênh lệch

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

1 Doanh thu thuần Triệu đồng 1.400.962 1.851.098 2.178.192 450.137 32,13 327.093 17,67

2 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 147.405 263.798 304.252 116.393 78,96 40.455 15,34

3 Tổng chi phí kinh doanh Triệu đồng 1.385.706 1.879.317 1.996.313 493.611 35,62 116.996 6,23 3,1 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 1.329.027 1.765.643 1.900.352 436.617 32,85 134.708 7,63

3,2 Chi phí tài chính Triệu đồng 13.121 32.829 19.929 19.708 150,20 -12.899 -39,29

3,3 Chi phí quản lý doanh nghiệp Triệu đồng 43.417 80.842 75.967 37.425 86,20 -4.875 -6,03

3,4 Chi phí khác Triệu đồng 141 3 65 -139 -98,10 62 2314,95

4 Hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh

4,1 Hiệu suất sử dụng chi phí kinh doanh Lần 1,01 0,98 1,09 -0,03 -2,57 0,01 1,02

4,2 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh % 10,64 14,04 15,24 3,40 31,96 1,20 8,58

2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị UDIC

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty nhằm xác định những kết quả đạt được, nhưng hạn chế, vướng mắc mà cơng ty gặp phải, xác định nguyên nhân để từ đĩ tìm ra các giải pháp thích hợp đẩy mạnh lợi thế, khác phục yếu kém nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của cơng ty. Dưới đây là những điểm mạnh, kết quả đạt được và những vấn đề tồn tại rút ra được từ việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty từ năm 2010 ÷ 2012.

2.4.1. Những kết quả đạt được

- Sau hơn hai mươi năm chuyển đổi mơ hình từ Cơng ty san nền thành Cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị, đến nay Tổng Cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị đã xây dựng được bộ máy quản lý tương đối đầy đủ và hồn thiện giúp cơng ty dần ổn định sản xuất.

- Hiện nay, với đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành cĩ trình độ chuyên mơn giỏi, đội ngũ cơng nhân lành nghề, cùng với trang thiết bị đa dạng, phong phú, cơng ty đã xây dựng hồn thành nhiều cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, đơ thị, thương mại văn hố thể thao… trên nhiều địa bàn trong cả nước. Các cơng trình chuyên dụng cĩ quy mơ lớn được Chủ đầu tư đánh giá cao về chất lượng, kỹ thuật và tiến độ thi cơng nhiều cơng trình đã được UBND Thành phố Hà Nội và các ban ngành cơng nhận chất lượng cao – huy chương vàng ngành xây dựng.

- Trong quá trình xây dựng và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng đơ thị UDIC luơn đạt mức tăng trưởng cao và ổn định. Thực hiện phương châm đa dạng hĩa kinh doanh, đa dạng hĩa sản phẩm Tổng cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng đơ thị UDIC đã tận dụng mọi thế mạnh của mình nhằm phấn đấu xây dựng Tổng cơng ty trở thành một Tổng cơng ty lớn mạnh. Với tốc độ tăng trưởng nhanh, giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận cũng như các khoản nộp ngân sách ngày càng tăng, đời sống cán bộ cơng nhân viên ngày càng được cải thiện.

2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân

2.4.2.1. Những tồn tại hạn chế

- Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong ba năm gần đấy (2010 ÷ 2012) cho thấy lợi nhuận cịn thấp và liên tục giảm, đến năm 2012 thì gần như khơng cĩ lợi nhuận.

- Sản lượng và doanh thu hàng năm khơng ổn định, năm tăng, năm giảm.

- Doanh thu cịn thấp hơn nhiều so với sản lượng sản xuất trong năm do một phần sản lượng chưa được khách hàng thanh tốn. Số tiền nợ đọng, giá trị xây lắp dở dang ngày càng tăng cao.

- Vịng quay các loại tài sản ở mức thấp dẫn đến hiệu suất sử dụng tài sản và tỷ suất sinh lời theo tài sản thấp.

- Thị trường kinh doanh tương đối hẹp. Cho đến nay đơn hàng chính của cơng ty chủ yếu là xây lắp các cơng trình thủy điện, các thị trường về xây dựng dân dụng, giao thơng cịn khiêm tốn.

- Chi phí sản xuất cịn cao, đặc biệt chi phí tạo sản phẩm cao, giá vốn hàng hĩa xấp xỉ doanh thu vì vậy lợi nhuận cịn lại rất ít.

2.4.2.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế

a. Nguyên nhân chủ quan

- Tại một số bộ phận, nhân lực cịn chưa đáp ứng được nhu cầu cơng việc, Cơng tác nghiệm thu khối lượng hồn thành và giải ngân một số dự án cịn chậm, thiếu tính chủ động. Việc quyết tốn một số cơng trình chưa được Chủ đầu tư và Tổng thầu giải quyết dứt điểm nhiều khi chưa kịp thời, vẫn bị chậm. Một số cơng trình thi cơng kéo dài, nghiệm thu thanh tốn chậm như: Nâng cấp tỉnh lộ 490 – Nam Định, Quốc lộ 21 tỉnh Nam Định, Bệnh viện 700 giường tỉnh Nam Định, Trung tâm điều hành Viễn thơng tin học và chăm sĩc khách hàng – Thái Nguyên v.v... làm ảnh hưởng đến cơng tác thu hồi vốn.

- Phân tích tình hình thị trường và hoạch định kế hoạch sản xuất chưa thật sát dẫn đến bị động trong thu xếp vốn. Một số dự án phải vay vốn để đầu tư hoặc sản xuất, tuy nhiên lại chưa triển khai được dẫn đến hao phí tài chính từ lãi vay ngân hàng.

- Chưa cĩ biện pháp tổ chức sản xuất tối ưu dẫn đến chi phí cịn cao.

- Do tiền thân là một Cơng ty san nền – đơn vị chuyên thi cơng xây lắp cơng trình hạ tầng vì vậy cịn lạm dụng đi theo lối mịn trong định hướng thị trường, chưa chú trọng phát triển mở rộng lĩnh vực, thị trường kinh doanh.

b. Nguyên nhân khách quan

- Từ giữa năm 2011 ngành xây dựng gặp khĩ khăn vì vật đơn hàng mà cơng ty khai thác được cũng ít đi.

- Khĩ khăn chung của nền kinh tế nĩi chung và ngành xây dựng nĩi giêng cùng với sự khan hiếm nguồn vốn, lãi tín dụng tăng cao khiến cho các bạn hàng của cơng ty với vai trị là chủ đầu tư cũng hạn chế đầu tư, thậm chí là chậm nghiệm thu, thanh tốn quyết tốn các cơng trình, hạng mục cơng trình đã và đang thi cơng.

- Giá cả một số vật tư, nhiên liệu và nhân cơng tăng cao làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm lợi nhuận trong những năm gần đây.

- Thế mạnh và sản lượng chính của Cơng ty là thi cơng xây lắp các cơng trình thủy do đĩ diễn biến phức tạp của thời tiết cũng là nguyên nhân làm chậm tiến độ thực hiện các dự án ảnh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

- Khĩ khăn và phức tạp trong khâu giải phĩng mặt bằng, các chế độ chính sách đền bù của Nhà nước và của doanh nghiệp (nếu cĩ) chưa thỏa đáng với người dân... cũng làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai các dự án của Cơng ty,

- Do biến động lớn của giá cả thị trường, hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước thay đổi liên tục, các Nghị định của Chính phủ cũng như các thơng tư của các Bộ ngành hướng dẫn điều chỉnh chi phí xây dựng. Thủ tục hành chính rườm rà, mất nhiều thời gian trong cơng tác phê duyệt, điều chỉnh thiết kế, tổng mức đầu tư, tổng dự tốn, dự tốn cũng là những nguyên nhân khiến cho một số dự án chậm được phê duyệt, hoặc đang thi cơng phải tạm dừng đợi điều chỉnh. Tất cả các nhân tố trên đã ảnh hưởng nhiều đến cơng tác tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, cơng tác thu hồi vốn và tổ chức vốn sản xuất của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TỔNG CƠNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐƠ THỊ UDIC

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay nhiều doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cơng ty cổ phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự chủ quyết định, tự chủ về kinh tế, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng với điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển phải chấp nhận cạnh tranh bởi qui luật cạnh tranh là qui luật vốn cĩ, chi phối các hoạt động của nền kinh tế thị trường. Muốn tồn tại và phát triển trong mơi trường cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải khơng ngừng hồn thiện về mọi mặt, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Một trong những biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là từng bước hồn thiện về mặt tổ chức quản lý sản xuất, cải tiến và khơng ngừng áp dụng các phương pháp tổ chức sản xuất tiên tiến, phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế.

Tổng cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng đơ thị UDIC là một doanh nghiệp cĩ truyền thống lâu năm trong lĩnh vực xây lắp, trong nền kinh tế thị trường hiện nay với mục tiêu đổi mới, tăng tốc phát triển thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi vậy căn cứ vào định hướng phát triển của cơng ty cùng với xu thế phát triển của thị trường xây dựng, việc đề ra các biện pháp nhằm thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, tăng lợi nhuận... đặc biệt là nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình là việc làm cấp thiết của cơng ty hiện nay.

3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Tổng cơng ty trong giai đoạn 2013- 2015

3.1.1. Xu hướng phát triển thị trường xây dựng

Hiện tại ngành xây dựng đang ở “điểm trũng” của chu kỳ phát triển ngành, cũng như chu kỳ phát triển kinh tế nĩi chung. Trong một vài năm tới ngành xây dựng vẫn phải đối mặt với một thực trạng khĩ khăn, khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế cịn chưa kết thúc, thị trường bất động sản vẫn cịn “đĩng băng”, khĩ khăn trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng thì đây thực sự là những trở ngại lớn phải vượt qua đối với các doanh nghiệp xây dựng.

Tuy nhiên, trong tương lai ngành xây dựng cĩ nhiều cơ hội phát triển, khi mà nhu cầu về nhà ở của Việt Nam cịn rất cao. Việt Nam đang trong trong quá trình đơ thị hĩa, nhu cầu xây dựng các trung tâm hành chính, trung tâm kinh tế văn hĩa xã hội,

khu cơng nghệ cao, khu cơng nhiệp, cơng trình cơng nghiệp cũng như hệ thống giao thơng, thủy lợi là nhu cầu tât yếu của một đất nước đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa. Theo định hướng về phát triển nhà ở đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt: Đối với đơ thị phấn đấu đạt chỉ tiêu diện tích nhà ở bình quân đầu người khoảng 15 m2 sàn vào năm 2010 và 20 m2 sàn vào năm 2020, chất lượng nhà ở đơ thị đạt tiêu chuẩn quốc gia. Đối với phát triển nhà ở nơng thơn: Phấn đấu đến năm 2020 hồn thành việc xố bỏ nhà ở tạm (tranh, tre, nứa, lá) tại khu vực nơng thơn; chỉ tiêu diện tích nhà ở nơng thơn bình quân đầu người đạt khoảng 14m2 sàn vào năm 2010 và 18m2 sàn vào năm 2020.

Cùng với nhu cầu về nhà ở, nhu cầu về năng lượng cũng tăng. Ngay cả thời điểm hiện tại, nguồn năng lượng điện cũng chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước, bởi vậy đầu tư xây dựng các nhà máy điện đang được khuyến khích. Theo định hướng phát triển ngành điện đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt:

a. Mục tiêu phát triển của Tổng cơng ty

Đẩy nhanh chương trình xây dựng nhà ở thương mại và nhà ở xã hội, phấn đấu đến năm 2020 đạt 200.00m2 sàn nhà ở.

b. Chiến lược phát triển của Tổng cơng ty

Để đạt được các mục tiêu trên đây, phương hướng phát triển của Tổng cơng ty như sau:

- Phát huy mạnh mẽ thế và lực của Cơng ty Mẹ, tập trung mọi nguồn lực và sử dụng cĩ hiệu quả vào nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực và sức cạnh tranh để tiếp tục khẳng định vị thế UDIC.

- Tiếp tục chủ trương đa dạng hĩa ngành nghề kinh doanh, trong đĩ định hướng cơ cấu ngành nghề và sản phẩm chủ yếu là Đầu tư – Xây lắp – Sản xuất cơng nghiệp và vật liệu xây dựng – Tư vấn – Kinh doanh dịch vụ - Xuất nhập khẩu. Xác định rõ hoạt động đầu tư vẫn là ngành nghề sản xuất kinh doanh mũi nhọn của Cơng ty Mẹ, tạo động lực và tiền đề các ngành nghề khác phát triển.

- Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn lực, tăng cường đầu tư thiết bị, đổi mới cơng nghệ, ứng dụng các tiến bộ khoa học, cơng nghệ trong sản xuất và quản lý, quan tâm đến việc đảm bảo việc làm và nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống người lao động. Tích cực tham gia chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp, xây dựng nền văn hĩa doamh nghiệp UDIC.

3.1.2. Định hướng phát triển của cơng ty trong thời gian tới

Định hướng phát triển của Tổng cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng đơ thị UDIC là vượt qua giai đoạn khủng khĩ khăn chung của ngành Xây dựng, xây dựng và phát

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC (Trang 72 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w