Xu hướng phát triển thị trường xây dựng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC (Trang 77 - 79)

Hiện tại ngành xây dựng đang ở “điểm trũng” của chu kỳ phát triển ngành, cũng như chu kỳ phát triển kinh tế nĩi chung. Trong một vài năm tới ngành xây dựng vẫn phải đối mặt với một thực trạng khĩ khăn, khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế cịn chưa kết thúc, thị trường bất động sản vẫn cịn “đĩng băng”, khĩ khăn trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng thì đây thực sự là những trở ngại lớn phải vượt qua đối với các doanh nghiệp xây dựng.

Tuy nhiên, trong tương lai ngành xây dựng cĩ nhiều cơ hội phát triển, khi mà nhu cầu về nhà ở của Việt Nam cịn rất cao. Việt Nam đang trong trong quá trình đơ thị hĩa, nhu cầu xây dựng các trung tâm hành chính, trung tâm kinh tế văn hĩa xã hội,

khu cơng nghệ cao, khu cơng nhiệp, cơng trình cơng nghiệp cũng như hệ thống giao thơng, thủy lợi là nhu cầu tât yếu của một đất nước đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa. Theo định hướng về phát triển nhà ở đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt: Đối với đơ thị phấn đấu đạt chỉ tiêu diện tích nhà ở bình quân đầu người khoảng 15 m2 sàn vào năm 2010 và 20 m2 sàn vào năm 2020, chất lượng nhà ở đơ thị đạt tiêu chuẩn quốc gia. Đối với phát triển nhà ở nơng thơn: Phấn đấu đến năm 2020 hồn thành việc xố bỏ nhà ở tạm (tranh, tre, nứa, lá) tại khu vực nơng thơn; chỉ tiêu diện tích nhà ở nơng thơn bình quân đầu người đạt khoảng 14m2 sàn vào năm 2010 và 18m2 sàn vào năm 2020.

Cùng với nhu cầu về nhà ở, nhu cầu về năng lượng cũng tăng. Ngay cả thời điểm hiện tại, nguồn năng lượng điện cũng chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước, bởi vậy đầu tư xây dựng các nhà máy điện đang được khuyến khích. Theo định hướng phát triển ngành điện đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt:

a. Mục tiêu phát triển của Tổng cơng ty

Đẩy nhanh chương trình xây dựng nhà ở thương mại và nhà ở xã hội, phấn đấu đến năm 2020 đạt 200.00m2 sàn nhà ở.

b. Chiến lược phát triển của Tổng cơng ty

Để đạt được các mục tiêu trên đây, phương hướng phát triển của Tổng cơng ty như sau:

- Phát huy mạnh mẽ thế và lực của Cơng ty Mẹ, tập trung mọi nguồn lực và sử dụng cĩ hiệu quả vào nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực và sức cạnh tranh để tiếp tục khẳng định vị thế UDIC.

- Tiếp tục chủ trương đa dạng hĩa ngành nghề kinh doanh, trong đĩ định hướng cơ cấu ngành nghề và sản phẩm chủ yếu là Đầu tư – Xây lắp – Sản xuất cơng nghiệp và vật liệu xây dựng – Tư vấn – Kinh doanh dịch vụ - Xuất nhập khẩu. Xác định rõ hoạt động đầu tư vẫn là ngành nghề sản xuất kinh doanh mũi nhọn của Cơng ty Mẹ, tạo động lực và tiền đề các ngành nghề khác phát triển.

- Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn lực, tăng cường đầu tư thiết bị, đổi mới cơng nghệ, ứng dụng các tiến bộ khoa học, cơng nghệ trong sản xuất và quản lý, quan tâm đến việc đảm bảo việc làm và nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống người lao động. Tích cực tham gia chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp, xây dựng nền văn hĩa doamh nghiệp UDIC.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w