Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC (Trang 83 - 87)

3.2.1.1. Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu

Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, Cơng ty cần lượng vốn đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Muốn sử dụng vốn kinh doanh một cách cĩ hiệu quả thì trước hết Cơng ty phải xây dựng được một cơ cấu vốn hợp lý.

Vì vậy, để đáp ứng một quy mơ vốn nào đĩ, Cơng ty cần đội ngũ cán bộ quản lý tài chính tốt cĩ trình độ và năng lực tìm hiểu và phân tích thị trường, ước tính được lượng vốn cần cho sản xuất của kỳ kinh doanh giúp cho Cơng ty cĩ cơ cấu vốn hợp lý nhất tức là cĩ chi phí sử dụng vốn thấp nhất cho cùng một quy mơ vốn. Cơ cấu vốn tối ưu phải đảm bảo hai yếu tố: Một là Khả năng sinh lời tối đa, chi phí sử dụng vốn tối thiểu. Hai là đảm bảo an tồn về tài chính.

- Chi phí sử dụng vốn tối thiểu:

C = i n i i v r ∑ =1 min Trong đĩ: C: Chi phí sử dụng vốn ri : Chi phí sử dụng nguồn vốn i vi : Gía trị nguồn vốn i

Qua cơng thức trên cho thấy chi phí sử dụng vốn phụ thuộc vào hai yếu tố là giá trị của nguồn vốn và chi phí bỏ ra để được sử dụng nguồn vốn đĩ. Vậy để chi phí sử

dụng vốn thấp nhất thì cần sử dụng tối đa các nguồn vốn khơng mất chi phí hoặc chi phí thấp, sử dụng tối thiểu các nguồn vốn mất chi phí sử dụng nguồn vốn cao. Các khoản nợ phải trả khách hàng, các khoản người mua trả tiền trước thường là nguồn vốn khơng mất chi phí sử dụng. Các khoản tiền vay ngân hàng là các nguồn vốn mất phí. Chi phí sử dụng nguồn vốn vay với mỗi tổ chức tài chính và ở mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau. Vì vậy để chi phí sử dụng vốn thấp nhất cơng ty cần phải cĩ biện pháp tận dụng tối đa hình thức tín dụng thương mại và cân nhắc các khả năng sinh lời, tỷ suất sinh lời từ nguồn vốn vay so với chi phí để sử dụng nguồn vốn vay.

- Đảm bảo an tồn về tài chính

Duy trì được một tỷ lệ nợ cao sẽ cĩ mức rủi ro lớn nhưng lợi nhuận đem lại cĩ thể sẽ cao hơn và ngược lại. Cơng ty phải tự xem xét đưa ra một cơ cấu vốn tối ưu là việc làm hết sức cần thiết tạo điều kiện cho nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh. Để tạo được cơ cấu vốn tối ưu Cơng ty cần xác định cụ thể chi phí sử dụng cho từng loại vốn khác nhau. Đồng thời xem xét tới hiệu ứng của địn bẩy tài chính từ đĩ đưa ra cơ cấu vốn gồm bao nhiêu phần trăm nợ, bao nhiêu phần trăm vốn tự cĩ là hợp lý nhất. Một doanh nghiệp cĩ tỷ lệ nợ quá cao trong cơ cấu vốn nếu làm ăn khơng hiệu quả sẽ bị sáp nhập hoặc phá sản. Tính đến ngày 31/12/2012 tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu là 76,71%, đây là một tỷ lệ tương đối nhỏ vì vậy mà tùy tình hình kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp trong các năm tiếp theo cĩ thể cân nhắc nâng cao tỷ lệ nợ trong cơ cấu vốn nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Tuy nhiên để đảm bảo an tồn về tài chính, cơng ty cần giới hạn tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu ≤ 300%.

3.2.1.2. Giải pháp về quản lý và sử dụng tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn của Tổng Cơng ty Đầu tư phát triển Hạ tầng Đơ thị UDIC chủ yếu tập trung ở tài sản cố định của bao gồm tài sản cố định hữu hình (như máy mĩc thi cơng xây lắp như, thiết bị trạm trộn bê tơng, máy mĩc phục vụ thi cơng cọc khoan nhồi, thi cơng nhà cao tầng, ngồi ra cịn cĩ một số kho bãi, thiết bị văn phịng, ơ tơ phục vụ việc di chuyển cơng tác của cán bộ cơng ty và một số tài sản khác...), tài sản cố định vơ hình và chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Ngồi tài sản cố định, trong cớ cấu tài sản dài hạn của cơng ty cịn cĩ các khoản đầu tư tài chính dài hạn, tuy nhiên cho đến tháng 12/2012 khoản này mới chiếm 1.4% giá trị tài sản dài hạn. Vì vậy để

nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn, cơng ty cần chú trọng quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình. Cơng ty cần phải thực hiện các cơng việc sau:

- Áp dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định để đánh giá xem hiệu quả sử dụng vốn cố định của Cơng ty trong từng thời kỳ như thế nào? Từ đĩ xác định những nhân tố ảnh hưởng và đưa ra những giải pháp hữu hiệu.

- Thường xuyên kiểm kê định kỳ tình hình tài sản cố định của Cơng ty, đánh giá giá trị cịn lại và tính chính xác mức khấu hao cho tới thời điểm đánh giá.

- Xây dựng phương án cụ thể, lập kế hoạch đầu tư mới hoặc sửa chữa lớn tài sản cố định.

- Thực hiện thanh lý những tài sản cố định khơng cịn khả năng hoạt động hoặc đã quá cũ.

- Chỉ mua sắm những máy mĩc thật sự cần thiết, cĩ tần suất sử dụng cao cho cơng tác sản xuất của cơng ty. Đối với máy mĩc ít sử dụng, khi cần cơng ty cĩ thể thuê. Áp dụng biện pháp này nhằm giảm tỷ lệ vốn cố định trong cơ cấu vốn, ưu tiên khu vực vốn lưu động để quay vịng sản xuất. Với các máy mĩc cĩ tần suất sử dụng cao cịn rút ngắn thời gian khấu hao, nâng cao được hiệu suất sử dụng vốn cố định của cơng ty.

3.2.1.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Để sử dụng tài sản ngắn hạn cĩ hiệu quả, việc đầu tiên là phải làm thế nào để tăng nhanh vịng quay, rút ngắn số ngày một vịng quay tài sản ngắn hạn và khả năng sinh lời của tài sản ngắn hạn phải cao. Muốn đạt được kết quả này thì địi hỏi phải thực hiện tốt cơng tác quản lý tài sản ngắn hạn. Thể hiện cụ thể qua việc quản lý các khoản dự trữ, tiền mặt, và các khoản phải thu. Việc quản lý dự trữ và tiền mặt cĩ liên quan chặt chẽ đến nhau, mức dự trữ vật tư hợp lý sẽ quyết định mức cân đối tiền mặt hợp lý. Vì vậy cơng ty cần chú trọng:

- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn bằng cách rút ngắn thời gian thi cơng các cơng trình và hạng mục cơng trình. Sớm nghiệm thu thanh quyết tốn cơng trình để thu hồi vốn, nhanh chĩng đưa vốn vào vịng quay mới để đạt được hiệu suất tối đa của tài sản ngắn hạn. Muốn đạt được như vậy Cơng ty cần đẩy mạnh cơ chế khốn, cĩ chính sách hợp lý tạo điều kiện cho cán bộ phụ trách thi cơng, thưởng phạt một cách nghiêm minh chính xác đối với việc sử dụng thời gian cho thi cơng.

- Quản lý tốt các cơng trình xây dựng cơ bản dở dang, cĩ biện pháp thu hồi vốn từ các chi phí này thơng qua việc hồn thiện nốt các cơng trình dang dở, đẩy mạnh cơng tác nghiệm thu thanh quyết tốn các cơng trình đã hồn thành nhưng chưa nghiệm thu.

- Trong cơng tác quản lý dự trữ những nguyên vật liệu mua vào để phục vụ sản xuất kinh doanh của Cơng ty, Cơng ty phải tính tốn làm sao để đạt mức dự trữ hợp lý ở từng thời điểm. Khoản dự trữ phải đảm bảo cho quá trình sản xuất hay thi cơng khơng bị gián đoạn nhưng cũng khơng dự trữ quá nhiều gây tình trạng ứ đọng vốn đồng thời làm tăng chi phí bảo quản và khĩ điều chỉnh khi cĩ sự biến động lớn về giá cả vật tư trên thị trường. Đối với những thời điểm thị trường xây dựng sơi động, Cơng ty cĩ nhiều cơng trình triển khai cùng lúc việc xác định lượng dự trữ vật liệu cĩ thể sử dụng mơ hình tồn kho dự trữ tối ưu:

Q*= H . S 2. D (3.1) Trong đĩ:

Q* : Lượng đặt hàng tối ưu D : Nhu cầu hàng năm

S : Chi phí đặt hàng cho một đơn hàng H : Chi phí lưu kho cho một đơn vị hàng hĩa

Tuy nhiên tại thời điểm trước mắt, khi mà thị trường xây dựng cịn kém sơi động, cơng ty cĩ ít cơng trình và số lượng nhà cung cấp vật tư nhiều, giá vật tư khơng biến động nhiều thì khơng nhất thiết phải sử dụng mơ hình xác định dự trữ hàng tồn kho nĩi trên. Vật tư đầu vào chỉ cần mua đủ đáp ứng cho từng giai đoạn của từng cơng trình đang thi cơng.

- Một bộ phận khá quan trọng trong tài sản ngắn hạn là các khoản phải thu. Thực chất các khoản phải thu chính là một hình thức bán chịu cho khách hàng. Do đĩ để tránh thất thốt trong các khoản phải thu cơng ty cần phải cĩ chính sách tín dụng thương mại chặt chẽ hợp lý, phải nghiên cứu kỹ tình hình tài chính và khả năng chi trả của khách hàng để quyết định thời hạn và các kỳ thanh tốn của khách hàng, cùng với những điều khoản quy định lãi xuất cho các khoản nợ quá hạn của khách hàng. Cùng với đĩ cơng ty cũng cần theo dõi sát, cĩ biện pháp thu hồi nợ hữu hiệu. Để làm tốt việc này, đầu tiên cơng ty cần lập sổ theo dõi nơ, từ đĩ phân chia nợ của khách hàng thành

ba nhĩm: nợ đến hạn, nợ quá hạn và nợ khĩ địi. Sau đĩ cĩ biện pháp thu hồi nợ phù hợp cho từng nhĩm:

+ Nợ đến hạn:

• Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng để được ưu tiên thanh tốn đúng hạn. • Gửi cơng văn đề nghị thanh tốn đến khách hàng để khách hàng nhớ và thực hiện nghĩa vụ thanh tốn nợ.

+ Đối với nợ quá hạn:

•Tìm hiểu nguyên nhân khách hàng chậm trả tiền, từ đĩ đưa ra những tác động thích hợp;

•Cĩ biện pháp tác động đến lợi ích cá nhân của người cĩ ảnh hưởng đến tiến độ thanh tốn nợ của khách hàng cho cơng ty;

•Thường xuyên liên lạc, hối thúc việc thanh tốn nợ của khách hàng cho cơng ty;

•Tạo quan hệ với Ngân hàng quản lý tài khoản của khách hàng để nắm bắt thơng tin tiền mặt của khách hàng, thực hiện việc địi nợ đúng thời điểm khách hàng cĩ tiền mặt.

+ Đối với nợ quá hạn:

• Thực hiện tất cả các biện pháp trên; • Thuê dịch vụ từ cơng ty thu hồi nợ;

• Nhờ can thiệp từ tịa án nếu các biện pháp trên khơng hiệu quả.

Thực hiện tốt các cơng tác trên sẽ giúp Cơng ty thu hồi vốn nhanh tránh thất thốt khiến cho tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn tăng lên và hiệu quả sử dụng vốn cao hơn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC (Trang 83 - 87)