Nâng cao khả năng trúng thầu trong cơng tác đấu thầu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC (Trang 92 - 96)

Theo phân tích số liệu về tình hình đấu thầu của cơng ty đã đề cập trong chương 2 cho thấy tỷ lệ thăng thầu trong cơng tác đấu thầu của cơng ty mới ở mức trung bình. Chưa thực sự mạnh dạn tham gia đấu thầu các cơng trình về lĩnh vực xây lắp cơng trình dân dụng, và giao thơng. Trước sự khan hiếm đơn hàng từ thị trường xây dựng, việc đẩy mạnh cơng tác tham gia dự thầu và nâng cao khả năng trúng thầu là một giải pháp hữu hiệu để cải thiện số lượng đầu việc của cơng ty.

Với năng lực và kinh nghiệm hiện tại thì việc tham gia đấu thầu hồn tồn đảm bảo yếu tố cạnh tranh và thậm chí cịn cĩ lợi thế về uy tín trên thị trường xây lắp cơng trình thủy điện, tuy nhiên việc trước đây tỷ lệ trúng thầu chưa cao là do quá cứng nhắc trong quá trình xây dựng giá dự thầu mà khơng chú ý đến các yếu tố giảm giá nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Vì vậy, để đảm bảo nâng cao được hiệu quả trúng thầu cơng ty cần triển khai giải pháp: Hồn thiện cơng tác tính giá dự thầu linh hoạt trong lựa chọn mức giá dự thầu để tăng khả năng cạnh tranh về giá, nâng cao khả năng thắng thầu.

3.2.3.1. Phương thức thực hiện

a. Tăng cường tìm kiếm thơng tin, lựa chon, tham gia đấu thầu

Việc đầu tiên để nâng cao số lượng các cơng trình từ việc đấu thầu là cơng ty cần phải tích cực tham gia dự thầu một cách cĩ chọn lọc. Để việc tìm kiếm thơng tin đấu

thầu, lựa chọn và tham gia đấu thầu hiệu quả việc đầu tiên là phải thành lập một nhĩm đấu thầu chuyên biệt thuộc biên chế phịng Kinh tế kế hoạch. Nhĩm cĩ nhiệm vụ cùng ban giám đốc tìm hiểu thơng tin đấu thầu từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích thơng tin dự án, chủ đầu tư và đối thủ cạnh tranh để đưa ra quyết định nên tham gia đấu thầu những dự án nào.

Từ việc cĩ nhĩm đấu thầu chuyên biệt với các thành viên cĩ năng lực kinh nghiệm cao, làm việc chuyên nghiệp để lập hồ sơ dự thầu sát với hồ sơ mời thầu, tận dụng được các thế mạnh về cơng nghệ, kinh nghiệm của cơng ty. Phân tích tình hình tài chính chủ đầu tư, thơng tin tài chính đối thủ cạnh tranh, và các điều kiện chi phí thi cơng cho gĩi thầu để đưa ra giá dự thầu hợp lý nhằm tăng khả năng thắng thầu.

b. Lựa chọn giá bỏ thầu hợp lý

Như chúng ta đã biệt, giá thành xây lắp được tính như sau:

GXL = VL + NC + M + TT+ C + TL + VAT + GXDNT Trong đĩ:

- GXL : Giá thành xây lắp. - VL : Chi phí vật liệu - NC : Chi phí nhân cơng - M : Chi phí máy thi cơng - TT : Trực tiếp phí khác - C : Chi phí chung

- TL : Thu nhập chịu thuế tính trước. - VAT : Thuế giá trị gia tăng đầu ra.

- GXDNT : Chi phí xây dựng lán trại, nhà tạm.

Với cách tính này, mọi Cơng ty tham gia đấu thầu đều cĩ thể tính được (theo

định mức, đơn giá dự tốn xây dựng cơ bản), song để xác định giá bỏ thầu hợp lý là

điều rất khĩ khăn:

Giá dự thầu = Giá dự tốn xây lắp + Lợi nhuận mong muốn.

Căn cứ vào các yếu tố cấu thành nên giá dự thầu, cơng ty cần xác định phương hướng và biện pháp để hạ thấp chi phí, xác định giá dự thầu hợp lý nhất cĩ thể.

+ Quan hệ tốt với nhà cung ứng, thực hiện và khai thác chính sách giá bán của họ. Cân đối nguồn vốn và lượng vật tư tồn kho, tận dụng thi cơng nhiều cơng trình một lúc để mua một khối lượng lớn nguyên vật liệu để được hưởng chiết khấu.

+ Tăng cường sử dụng vật liệu do cơng ty tự sản xuất như đá, bê tơng làm lợi thế về giá và tăng doanh thu từ chính việc cung cấp nguyên vật liệu này.

+ Cân đối lợi ích từ việc chọn nguyên vật liệu từ địa phương hay với những đối tác cung cấp truyền thống để giảm giá thành vật tư từ việc tiết kiệm chi phí vận chuyển.

+ Sử dụng và khai thác tối đa cơng suất của phương tiện vận chuyển từ việc bố trí sắp xếp lao động sản xuất một cách khoa học.

- Hạ thấp chi phí nguyên vật liệu:

Để xác định chi phí nguyên vật liệu trong giá dự thầu Cơng ty nên dựa trên số lượng, định mức của từng loại vật liệu chính, vật liệu phụ. Giá mua, giá bán tại thời điểm lập đơn giá dự thầu bảng giá cước vận chuyển và các quy định hiện hành về vật liệu tính đến chân cơng trình.

Như vậy, Cơng ty muốn giảm chi phí nguyên vật liệu thì nên:

+ Giảm số lượng nguyên vật liệu bằng cách tính chính xác số lượng nguyên vật liệu định mức cho mỗi loại cơng việc, hạn chế hao hụt tối thiểu.

+ Trừ bỏ vật liệu lãng phí trong quá trình gia cơng vật liệu hợp lý như: nâng cao độ chính xác của các tỷ lệ pha trộn vật liệu (bentonit, bitum, base, subase...), tận dụng phế liệu, tìm kiếm thử nghiệm và khai thác các phương pháp thi cơng tiên tiến cĩ tác dụng tiết kiệm nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lượng cơng tác xây lắp. Tuy nhiên đây là phạm trù cơng nghệ, và trong hồ sơ dự thầu khơng nên đưa những con số từ việc tiết kiệm này vào tránh tâm lý, Chủ đầu tư khơng thích Nhà thầu giảm khối lượng nguyên vật liệu khi tranh thầu. Vì vậy Cơng ty khơng nên trình bày phương án này vào trong hồ sơ dự thầu mà chỉ thực hiện biện pháp này làm giảm chi phí cho Cơng ty.

- Giảm chi phí máy mĩc và thiết bị thi cơng:

+ Sử dụng tối đa cơng suất máy mĩc thiết bị, tiết kiệm nhiên liệu, năng lượng phục vụ cho máy thi cơng.

+ Giảm đơn giá ca máy do máy mĩc thiết bị đã được khấu hao ở các cơng trình khác hoặc sắp hết khấu hao nhưng vẫn sử dụng tốt.

+ Phát huy sáng kiến sử dụng máy mĩc thiết bị, cơng cụ, dụng cụ (cột chống, cốp pha…) thay thế mà vẫn đảm bảo chất lượng.

- Giảm chi phí nhân cơng trên một đơn vị sản lượng:

+ Sử dụng lao động thuê ngồi tại địa phương trong những việc đơn giản, khơng yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật cao mà lao động địa phương cĩ thể đảm nhận được (nếu chi phí nhân cơng tại địa phương thấp hơn).

+ Đưa ra biện pháp thi cơng làm tăng năng suất lao động như độ lành nghề của cơng nhân, tăng tiến độ hồn thành cơng trình hay giảm thời hạn hồn thành cơng trình dẫn đến giảm chi phí nhân cơng, chi phí quản lý.

+ Sử dụng đan xen thợ bậc cao với thợ bậc thấp để làm giảm chi phí tiền lương, giảm chi phí nhân cơng. Ngồi ra cịn nâng cao trình độ tay nghề cho thợ bậc thấp.

- Giảm chi phí chung.

Thơng thường, chi phí chung gồm: chi phí quản lý cơng trình và chi phí quản lý cấp Cơng ty. Nếu cĩ nhiều cơng trình được triển khai cùng lúc, chi phí chung cho việc quản lý cơng ty sẽ được giảm đi.

Trên thực tế, chi phí quản lý cơng trình cũng cĩ thể được bù đắp một phần khi chủ nhiệm cơng trình thực hiện một lúc nhiều cơng trình, nhiều dự án. Giảm các chi phí đi lại của cán bộ cơng nhân khi thực hiện cơng trình bằng việc lựa chọn phương tiện di chuyển hợp lý và giá rẻ...

- Khơng tính hoặc giảm chi phí xây dựng nhà tạm bằng việc tận dụng các vật liệu, vật tư cịn sử dụng được từ nhà tạm của các cơng trình đã kết thúc.

- Giảm lợi nhuận mong muốn (dự kiến).

Cơng ty nên chọn một mức lợi nhuận phù hợp sao cho vừa phù hợp với mục tiêu của Cơng ty, vừa vẫn cĩ thể thắng thầu, thậm chí tổng phần lợi nhuận tăng thêm từ việc tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí máy thi cơng, chi phí nhân cơng mà lớn hơn hoặc bằng lợi nhuận dự kiến của Cơng ty thì cĩ thể đưa ra mức giá mà lợi nhuận thấp (để đảm bảo cơng ăn việc làm cho CBCNV và bù đắp chi phí khấu hao của máy mĩc, thiết bị).

Tĩm lại: Mục tiêu chủ yếu Cơng ty cần phải tổ chức quản lý, tổ chức thi cơng sao cho tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động, năng suất máy mĩc thiết bị và tận dụng thi cơng nhiều cơng trình một lúc để giảm chi phí quản lý, gĩp phần giảm giá thành xây lắp, tăng lợi nhuận.

Tuy nhiên, để thực hiện được giải pháp này Cơng ty cần cĩ những điều kiện sau: + Đội ngũ cán bộ làm cơng tác bĩc tách giỏi và giàu kinh nghiệm để cĩ thể tính tốn đầy đủ, chính xác cơng tác xây lắp và các chi phí trong đơn giá dự tốn.

+ Nắm chắc định mức dự tốn, đơn giá xây dựng cơ bản theo quy định của nhà nước và địa phương.

+ Tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trường, cập nhật chính xác; kịp thời các thơng tin về Chủ đầu tư, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, giá cả nguyên vật liệu và các quy định của Nhà nước để phục vụ cho việc tính giá dự thầu sát thực tế.

+ Xây dựng hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật trong Cơng ty (định mức thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình cụ thể của thị trường tại thời điểm chào thầu).

+ Cĩ chính sách khuyến khích cơng nhân, người lao động hợp lý khi tăng năng suất cũng như tiết kiệm nguyên vật liệu, hoặc cĩ sáng kiến cải tiến kỹ thuật.

+ Nâng cao ý thức trách nhiệm của ban chỉ huy, tổ đội thi cơng... bằng cơ chế khốn.

3.2.3.2. Hiệu quả của giải pháp

Sử dụng giải pháp này, Cơng ty sẽ cĩ nhiều cơ hội tham gia dự thầu và nâng cao khả năng thắng thầu từ việc xây dựng được bộ hồ sơ dự thầu hồn chỉnh, sát yêu cầu của chủ đầu tư, đưa ra được mức giá bỏ thầu cĩ sức cạnh tranh cao. Từ việc tiết kiệm chi phí cho từng gĩi thầu tham gia đấu thầu, dần dần cơng ty cũng hồn thiện biện pháp tổ chức thi cơng, nâng cao năng suất lao động, năng suất máy mĩc thiết bị và hiệu quả sản xuất kinh doanh của tồn cơng ty trên tồn bộ các dự án mà cơng ty tham gia.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w