Qua các sản phẩm trên cho thấy, học sinh lớp đối chứng cùng thực hiện bài tập “Tạo Album vẽ kĩ thuật”, nhưng bài làm của học sinh lớp đối chứng chưa trình bày bản vẽ kĩ thuật khoa học, thẩm mỹ, chưa đúng các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật, cũng như kĩ thuật về: hình chiếu trục đo, hình chiếu vng góc, mặt cắt và hình cắt thể hiện chưa tốt. Cụ thể theo tiêu chí đánh giá thì HS chỉ đạt ở mức trung bình – khá với các tiêu chí vẽ và trình bày đúng bản vẽ kĩ thuật, tiêu chí hình chiếu vng góc, hình chiếu trục đo và tiêu chí dùng đúng các loại nét vẽ cho bản vẽ kĩ thuật. HS lớp ĐC đạt mức yếu ở các tiêu chí vẽ kỹ thuật, đặc biệt tiêu chí vẽ hình cắt và mặt cắt chiếm 18.3%.
3.4.5.2. Kỹ năng thiết kế kỹ thuật ứng dụng của học sinh thuộc lớp đối chứng và lớp thực nghiệm thực nghiệm
Để xác định mức độ kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng của HS sau khi dạy học môn Công nghệ 11 tại lớp đối chứng (bằng phương pháp dạy học đang sử dụng) và lớp thực nghiệm (bằng phương pháp dạy học theo dự án), GV yêu cầu học sinh của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm cùng thực hiện nhiệm vụ học tập như sau: Thiết kế nhà từ bản vẽ xây dựng. Kết quả thực hiện bài tập “Thiết kế nhà từ bản vẽ xây dựng” của học sinh được đánh giá bằng Phiếu đánh giá theo tiêu chí Kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng (Chương 1 – Trang 40). Kết quả Kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng của HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm được thể hiện ở bảng 3.7 như sau:
Bảng 3.7. Kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng lớp TN và ĐC “Thiết kế nhà từ bản vẽ xây dựng”
TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Số HS TL (%) Số HS TL (%) Số HS TL (%) Số HS TL (%) Số HS TL (%) Số HS TL (%) Số HS TL (%) Số HS TL (%) 1. Đúng yêu cầu dự án 22 23.7 10 10.8 41 44.1 32 34.4 27 29.0 40 43.0 3 3.2 11 11.8 2. Lập kế hoạch dự án 33 35.5 9 9.7 38 40.9 30 32.3 19 20.4 39 41.9 3 3.2 15 16.1 3.Thao tác thiết kế, chế tạo 28 30.1 12 12.9 37 39.8 30 32.3 20 21.5 33 35.5 8 8.6 18 19.3 4. Tư suy kĩ thuật sáng tạo 22 23.6 6 6.5 37 39.8 28 30.1 29 31.2 44 47.3 5 5.4 15 16.1 5. Dựng bản vẽ kĩ thuật 20 21.5 7 7.5 40 43.0 25 26.9 25 26.9 41 44.1 8 8.6 20 21.5 6. Tinh thần làm việc nhóm, giải quyết vấn đề 30 32.3 18 19.4 28 30.1 23 24.7 29 31.2 41 44.1 6 6.4 11 11.8
➢ Sản phẩm lớp thực nghiệm “Thiết kế nhà từ bản vẽ xây dựng” - Trình bày sản phẩm tự tin Hình 3.3. Sản phẩm lớp TN – Thiết kế nhà từ bản vẽ xây dựng - Cùng nhau cộng tác làm việc nhóm Hình 3.4. Cộng tác làm việc nhóm
- Sản phẩm với tính ứng dụng thực tiễn
Qua các sản phẩm của lớp thực nghiệm cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm liên hệ bản vẽ kĩ thuật, tự lập kế hoạch, làm ra sản phẩm có ứng dụng cao trong thực tiễn và khả năng tư duy sáng tạo kĩ thuật cao. Qua các sản phẩm học sinh phát triển kỹ năng cộng tác làm việc, tăng khả năng luyện tập các thao tác thiết kế, chế tạo kĩ thuật. Cụ thể theo tiêu chí đánh giá kỹ năng thiết kế kĩ thuật thì: HS lớp thực nghiệm đạt mức khá – giỏi cao ở tất cả các tiêu chí như: đúng yêu cầu thiết kế, chủ động lập được kế hoạch thiết kế, có tư duy sáng tạo kĩ thuật và đặc biệt đa số HS lớp TN dựng được bản vẽ kĩ thuật khi thiết kế. Ngồi ra, lớp TN cịn phát triển các kỹ năng chung qua thiết kế kĩ thuật ứng dụng như tinh thần làm việc nhóm và vận dụng thực tiễn kiến thức liên mơn học để giải quyết vấn đề. Bên cạnh đó, một số HS vẫn đạt mức yếu ở các tiêu chí như thao tác thiết kế kĩ thuật ứng dụng và dựng bản vẽ kĩ thuật khi thiết kế.
➢ Sản phẩm lớp đối chứng “Thiết kế nhà từ bản vẽ xây dựng”
Hình 3.6. Sản phẩm lớp đối chứng - Thiết kế nhà từ bản vẽ xây dựng
Qua các sản phẩm của lớp đối chứng cho thấy, học sinh lớp ĐC liên hệ bản vẽ kĩ thuật chưa tốt, tự lập kế hoạch làm ra sản phẩm chưa cao, tính ứng dụng sản phẩm trong thực tiễn và khả năng tư duy sáng tạo kĩ thuật cịn hạn chế. Cụ thể theo tiêu chí đánh giá kỹ năng thiết kế kĩ thuật thì: HS lớp ĐC đạt mức trung bình - khá ở tất cả các tiêu chí
như: Thiết kế đúng yêu cầu, lập được kế hoạch thiết kế và có tư duy sáng tạo kĩ thuật. Tiêu chí tinh thần làm việc nhóm và giải quyết vấn đề ở mức trung bình. Ngồi ra, lớp ĐC đạt mức yếu ở các tiêu chí như thao tác thiết kế kĩ thuật ứng dụng và dựng bản vẽ kĩ thuật khi thiết kế.
Ngoài việc thực hiện bài tập giữa lớp ĐC và TN để đánh giá kỹ năng vẽ kĩ thuật và kỹ năng thiết kế kỹ thuật. Đánh giá kết quả tổ chức dạy học theo dự án thông qua kết quả các bài kiểm tra của lớp thực nghiệm. Việc đánh giá dựa vào sự quan sát trực tiếp quá trình HS thực hiện dự án, sản phẩm của HS báo cáo. Dựa vào điểm số phiếu đánh giá, điểm số bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm. Kết quả cho phép đánh giá hiệu quả tổ chức DHTDA môn Công nghệ 11. Sau khi tổ chức dạy học 3 dự án học tập, đề tài thu được kết quả sau:
GV tổ chức nhiều dự án học tập liên quan đến thiết kế kĩ thuật ứng dụng. Giúp học sinh thiết kế, chế tạo sản phẩm kĩ thuật ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống. Nhằm rèn luyện kỹ năng chuyên môn và kỹ năng chung như tư duy sáng tạo kĩ thuật, cộng tác làm việc, giúp HS tự tin, tích cực và chủ động hơn trong học tập.
Khả năng sáng tạo sản phẩm Công nghệ của HS được GV đánh giá cao, nhiều sản phẩm tạo giá trị về thiết kế, chế tạo và giá trị về mặt tinh thần của sản phẩm: tính đồn kết, chia sẽ, hỗ trợ cộng tác tập thể được nâng lên.
Đánh giá kết quả học tập thông qua 03 dự án dạy học, ngồi thơng kê điểm số và học lực của HS đạt được, tác giả còn tiến hành khảo sát:
- Tính tích cực trong học tập của HS
- Kỹ năng chuyên môn: kỹ năng vẽ kĩ thuật và thiết kế kĩ thuật ứng dụng - Kỹ năng chung: vận dụng vào thực tiễn, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề,
✓ Tính tích cực học tập qua DHTDA mơn Cơng nghệ 11 tại trường THPT Nguyễn Huệ
Khi học sinh nhận thức đúng về quá trình học tập của mơn học, HS tích cực học tập, tự lực học tập và hứng thú học tập. Từ đó học sinh cộng tác làm việc và giải quyết những vấn đề khó khăn trong hoạt động học tập để đạt được các kỹ năng chung và kỹ năng chuyên môn của môn học. Thái độ học tập của lớp thực nghiệm qua DHTDA được thống kê:
Bảng 3.8. Thái độ học tập môn Công nghệ của HS qua DHTDA
TT Thái độ học tập Lớp TN
Đồng ý Tỉ lệ (%) Không đồng ý Tỉ lệ (%)
1 Hứng thú học tập 87 93.6 6 6.4
2 Tự tin học tập 74 79.6 19 20.4
3 Tích cực học tập 76 81.7 17 18.3
Từ kết quả cho thấy, sau khi tổ chức DHTDA, thái độ học tập của học sinh nâng lên: mức hứng thú học tập, tự tin học tập và tích cực học tập lớp TN chiếm tỉ lệ cao.
HS lớp TN tích cực học tập, tìm kiếm thơng tin, chia sẽ cơng việc và cùng nhau giải quyết vấn đề dự án để hoàn thành nhiệm vụ tạo ra sản phẩm. Từ thái độ hứng thú và tự tin học tập giúp HS nhận thức đúng về mơn học và q trình học tập.
✓ Kỹ năng vẽ kĩ thuật học sinh lớp thực nghiệm sau khi tổ chức dạy học theo dự án
Sau khi dạy học theo dự án, gồm các dự án khác nhau, HS lớp thực nghiệm rèn luyện các kỹ năng vẽ kĩ thuật theo tiêu chuẩn đánh giá thể hiện như sau:
Bảng 3.9. Kỹ năng vẽ kĩ thuật HS qua DHTDA
Thông qua tổ chức dạy học theo dự án của lớp thực nghiệm thống kê cho thấy: HS phát triển kỹ năng vẽ kĩ thuật – một kỹ năng khô khan và trừu tượng của môn Công nghệ 11. Với 90.3% HS trình bày bản vẽ kĩ thuật đúng tiêu chuẩn. Với 64.5% HS vẽ đúng hình chiếu trục đo thể hiện 3 mặt của vật thể, và 75.3% HS vẽ đúng hình chiếu vng góc. Như vậy HS thành thục của trong kỹ năng vẽ kĩ thuật. Khẳng định HS vẽ được các bản vẽ kĩ thuật và các bản vẽ thiết kế kĩ thuật ứng dụng.
✓ Kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng của HS lớp thực nghiệm qua DHTDA
Sau khi dạy học theo dự án, gồm các dự án khác nhau, HS lớp thực nghiệm rèn luyện các kỹ năng vẽ kĩ thuật theo tiêu chuẩn đánh giá thể hiện như sau:
Qua thống kê cho thấy, các kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng của HS tăng cao khi tổ chức DHTDA. Các thao tác kĩ thuật của HS thành thục hơn, với 76.4% tỉ lệ HS có ý tưởng và lên được kế hoạch thiết kế và chế tạo sản phẩm kĩ thuật ứng dụng đơn giản. Một kỹ năng khó đối với học sinh khi học mơn Công nghệ là phần thiết kế kĩ thuật ứng dụng và vẽ được bản vẽ kĩ thuật khi thiết kế, với tỉ lệ 64.5 % số HS có kỹ năng vẽ được bản vẽ kĩ thuật khi thiết kế, cho thấy sự tiến bộ về kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng của học sinh sau khi học môn Công nghệ 11.
✓ Kỹ năng chung của học sinh lớp thực nghiệm sau tổ chức dạy học theo dự án
Kỹ năng chung của HS sau khi tổ chức các DA học tập: kỹ năng tự học, tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.11. Kỹ năng chung của HS sau dạy học theo dự án
TT Kỹ năng Lớp TN Đồng ý Tỉ lệ (%) Không đồng ý Tỉ lệ (%) 1 Tự học, tự nghiên cứu 59 63.4 34 36.6 2 Sáng tạo kĩ thuật 73 78.5 20 21.5 3 Xác định và giải quyết vấn đề 77 82.8 16 17.2 4 Cộng tác làm việc 87 93.5 6 6.5
5 Lập kế hoạch công việc 75 80.6 18 19.4
6 Ý thức học tập tích cực 88 94.6 5 5.4
Tổ chức DHTDA giúp HS phát triển kỹ năng kĩ thuật của mơn Cơng nghệ 11. Ngồi ra, những kỹ năng chung của HS cũng được phát triển như: kỹ năng tự học, tự nghiên cứu kĩ thuật tăng, HS chủ động tìm hiểu thực hiện DA. Từ đó, kỹ năng sáng tạo kĩ thuật phát triển với 78.5% HS có tư duy sáng tạo trong sản phẩm thực hiện. HS tự giải quyết vấn đề xảy ra khi thiết kế, chế tạo sản phẩm kĩ thuật. HS nhận thức đúng đắn về kĩ thuật, dành thời gian và đam mê với sản phẩm kĩ thuật liên hệ thực tiễn. Quá trình thực hiện DA học tập giúp khả năng cộng tác làm việc hiệu quả, với 93.5% HS đồng ý hợp
tác và giúp đỡ nhau thực hiện công việc. Học sinh tự tin khi thực hiện dự án học tập làm ra sản phẩm có ý nghĩa với môi trường với thực tiễn cuộc sống.
Các sản phẩm của 03 dự án học tập của lớp thực nghiệm:
➢ Sản phẩm DA lần 1: “Tạo Album hình chiếu trục đo vật thể đơn giản”
➢ Sản phẩm dự án học tập lần 2: “Thiết kế chế tạo cây cầu từ giấy phế liệu”
- Bản vẽ phác dự án học tập “Thiết kê chế tạo cây cầu từ giấy phế liệu”
Hình 3.10. Hình vẽ phác thiết kế cây cầu từ giấy phế liệu
➢ Sản phẩm của HS dự án 3 “ Thiết kế, chế tạo xe 4 bánh chạy trên mặt phẳng nghiêng xa nhất không năng lượng”
Hình 3.11. Sản phẩm thiết kế chế tạo xe 4 bánh
Qua thống kê kết quả lớp thực nghiệm, sản phẩm học tập 03 dự án môn Công nghệ 11, tổ chức hoạt động học tập giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng và so sánh với kết quả học tập của HS năm học trước đó. Đề tài ghi nhận được sự tiến bộ của HS. Sự tiến bộ không chỉ thể hiện ở điểm số, học lực HS đạt được môn Công nghệ 11 tương đối khô khan, trừu tượng, không được tổ chức thi tốt nghiệp THPT. Sự tiến bộ của HS còn thấy rõ nét, từ sản phẩm HS thiết kế, chế tạo, từ việc rèn luyện các kỹ năng chuyên môn. Bằng sự cố gắng cộng tác làm việc, tìm kiếm tài liệu, kết hợp kiến thức với thực tiễn, kỹ năng tư duy sáng tạo kĩ thuật. Cho thấy, sự đam mê kĩ thuật và thành thạo các thao tác kĩ thuật, rèn luyện kỹ năng vẽ kĩ thuật, thiết kế và chế tạo kĩ thuật ứng dụng, tạo sản phẩm có tính ứng dụng, bảo vệ mơi trường và hướng nghiệp cho HS. Như vậy, cần thiết xây dựng các dự án để tổ chức dạy học theo dự án cho môn Công nghệ 11 hiện nay tại các trường THPT của quận 9, Tp. Hồ Chí Minh.
Từ các ý kiến của HS về DHTDA khảo sát trước và sau thực nghiệm, cùng với sản phẩm dự án, cho thấy sự hài lòng của HS về các nội dung:
✓ Tính hấp dẫn, sự tự tin, tính thực tiễn của nội dung dự án.
✓ Kỹ năng: kĩ thuật cơ bản, vẽ kĩ thuật, thiết kế kĩ thuật ứng dụng.
✓ Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm tài liệu, lập kế hoạch, giải quyết vấn đề. ✓ Hình thức kiểm tra-đánh giá theo tiêu chí phát triển năng lực của HS.
Các nội dung tác giả nhìn nhận được khi tổ chức DHTDA chưa đạt:
✓ Hình thức kiểm tra-đánh giá của DHTDA chưa được nhiều ý kiến đồng tình về sự đánh giá đồng đẳng của các cá nhân trong nhóm thực hiện DA. GV cần chú ý trao đổi thường xuyên với mỗi cá nhân HS, hỗ trợ và theo dõi việc thực hiện công việc của mỗi cá nhân HS trong DA.
✓ Một yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học là cơ sở vất chất và phương tiện dạy học chưa đáp ứng được về số lượng, chất lượng và chưa phù hợp với nhu cầu dạy học theo dự án. Môi trường thực hành chưa đáp ứng yêu cầu kĩ thuật. Nhiều nhóm HS cịn vất vả lo chi phí cho dự án học tập.
✓ Khả năng làm việc nhóm chưa đồng đều, một số cá nhân chưa tập trung vào nhiệm vụ được giao, thực hiện không hứng thú với cơng việc của nhóm. ✓ Kỹ năng vẽ kĩ thuật của HS đã thành thạo, thao tác đúng tiêu chuẩn kĩ thuật,
cách trình bày khoa học. Nhưng một số HS thiếu tính kiên trì tỉ mỉ và cẩn thận trong thực hiện DA nên khi lập bản vẽ kĩ thuật cho sản phẩm thiết kế kĩ thuật ứng dụng chưa đạt kết quả cao.
Những yếu tố đạt được thông qua tổ chức DHTDA cho thấy sự hiệu quả của dự án học tập, những yếu tố chưa đạt được kết quả rõ ràng như cơ sở vất chất, khả năng làm việc đồng đều của cá nhân HS trong nhóm, hình thức kiểm tra-đánh giá.
Kết luận chương 3
Để xác định mức độ kỹ năng vẽ kĩ thuật và kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng của học sinh khi tổ chức dạy học theo dự án môn Công nghệ 11, chương 3 đã xác định các