Hình vẽ phác thiết kế cây cầu từ giấy phế liệu

Một phần của tài liệu Dạy học theo dự án môn công nghệ 11 tại các trường thpt của quận 9 thành phố hồ chí minh (Trang 130)

➢ Sản phẩm của HS dự án 3 “ Thiết kế, chế tạo xe 4 bánh chạy trên mặt phẳng nghiêng xa nhất không năng lượng”

Hình 3.11. Sản phẩm thiết kế chế tạo xe 4 bánh

Qua thống kê kết quả lớp thực nghiệm, sản phẩm học tập 03 dự án môn Công nghệ 11, tổ chức hoạt động học tập giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng và so sánh với kết quả học tập của HS năm học trước đó. Đề tài ghi nhận được sự tiến bộ của HS. Sự tiến bộ không chỉ thể hiện ở điểm số, học lực HS đạt được môn Công nghệ 11 tương đối khô khan, trừu tượng, không được tổ chức thi tốt nghiệp THPT. Sự tiến bộ của HS còn thấy rõ nét, từ sản phẩm HS thiết kế, chế tạo, từ việc rèn luyện các kỹ năng chuyên môn. Bằng sự cố gắng cộng tác làm việc, tìm kiếm tài liệu, kết hợp kiến thức với thực tiễn, kỹ năng tư duy sáng tạo kĩ thuật. Cho thấy, sự đam mê kĩ thuật và thành thạo các thao tác kĩ thuật, rèn luyện kỹ năng vẽ kĩ thuật, thiết kế và chế tạo kĩ thuật ứng dụng, tạo sản phẩm có tính ứng dụng, bảo vệ mơi trường và hướng nghiệp cho HS. Như vậy, cần thiết xây dựng các dự án để tổ chức dạy học theo dự án cho môn Công nghệ 11 hiện nay tại các trường THPT của quận 9, Tp. Hồ Chí Minh.

Từ các ý kiến của HS về DHTDA khảo sát trước và sau thực nghiệm, cùng với sản phẩm dự án, cho thấy sự hài lòng của HS về các nội dung:

✓ Tính hấp dẫn, sự tự tin, tính thực tiễn của nội dung dự án.

✓ Kỹ năng: kĩ thuật cơ bản, vẽ kĩ thuật, thiết kế kĩ thuật ứng dụng.

✓ Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm tài liệu, lập kế hoạch, giải quyết vấn đề. ✓ Hình thức kiểm tra-đánh giá theo tiêu chí phát triển năng lực của HS.

Các nội dung tác giả nhìn nhận được khi tổ chức DHTDA chưa đạt:

✓ Hình thức kiểm tra-đánh giá của DHTDA chưa được nhiều ý kiến đồng tình về sự đánh giá đồng đẳng của các cá nhân trong nhóm thực hiện DA. GV cần chú ý trao đổi thường xuyên với mỗi cá nhân HS, hỗ trợ và theo dõi việc thực hiện công việc của mỗi cá nhân HS trong DA.

✓ Một yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học là cơ sở vất chất và phương tiện dạy học chưa đáp ứng được về số lượng, chất lượng và chưa phù hợp với nhu cầu dạy học theo dự án. Môi trường thực hành chưa đáp ứng yêu cầu kĩ thuật. Nhiều nhóm HS cịn vất vả lo chi phí cho dự án học tập.

✓ Khả năng làm việc nhóm chưa đồng đều, một số cá nhân chưa tập trung vào nhiệm vụ được giao, thực hiện khơng hứng thú với cơng việc của nhóm. ✓ Kỹ năng vẽ kĩ thuật của HS đã thành thạo, thao tác đúng tiêu chuẩn kĩ thuật,

cách trình bày khoa học. Nhưng một số HS thiếu tính kiên trì tỉ mỉ và cẩn thận trong thực hiện DA nên khi lập bản vẽ kĩ thuật cho sản phẩm thiết kế kĩ thuật ứng dụng chưa đạt kết quả cao.

Những yếu tố đạt được thông qua tổ chức DHTDA cho thấy sự hiệu quả của dự án học tập, những yếu tố chưa đạt được kết quả rõ ràng như cơ sở vất chất, khả năng làm việc đồng đều của cá nhân HS trong nhóm, hình thức kiểm tra-đánh giá.

Kết luận chương 3

Để xác định mức độ kỹ năng vẽ kĩ thuật và kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng của học sinh khi tổ chức dạy học theo dự án môn Công nghệ 11, chương 3 đã xác định các định hướng khoa học để tổ chức dạy học theo dự án môn Công nghệ 11, đề xuất các dự án dạy học và cách thức tổ chức dạy học các dự án học tập sau:

- Tạo Album hình chiếu trục đo vật thể đơn giản - Thiết kế chế tạo cây cầu từ giấy phế liệu

- Thiết kế, chế tạo xe 4 bánh chạy trên mặt phẳng nghiêng xa nhất không năng lượng

Kết quả thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học 03 dự án học tập đã đề xuất cho thấy, khi cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập, kỹ năng vẽ kĩ thuật và kỹ năng thiết kế ứng dụng kỹ thuật của học sinh ở lớp thực nghiệm đã được cải thiện rõ rệt so với các kỹ năng này của học sinh ở lớp đối chứng.

Các kết quả nghiên cứu này bước đầu cho thấy, tổ chức dạy học theo dự án môn Công nghệ 11 giúp kỹ năng vẽ kĩ thuật và kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng của học sinh được cải thiện hơn so với việc áp dụng các phương pháp dạy học thuyết trình và đàm thoại.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Nghiên cứu đề tài “Dạy học theo dự án môn Công nghệ 11 tại các trường THPT của quận 9, Tp. Hồ Chí Minh” đã đạt được các kết quả sau:

Đề tài đã phân tích, hệ thống hố cơ sở lý luận về dạy học theo dự án môn Công nghệ 11 như: tổng quan nghiên cứu về dạy học theo dự án trên thế giới và tại Việt Nam; cơ sở khoa học của dạy học theo dự án; đặc điểm của dạy học theo dự án môn Công nghệ 11; phân loại dạy học theo dự án môn Công nghệ 11; quy trình tổ chức dạy học theo dự án môn Công nghệ 11 và đánh giá kết quả học tập theo dự án môn Công nghệ 11.

Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động học môn Công nghệ 11 tại các trường THPT của quận 9, Tp. Hồ Chí Minh cho thấy, tích tích cực học tập của HS chưa cao, các kỹ năng vẽ kĩ thuật và kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng của HS cịn hạn chế.

Khi dạy học mơn Cơng nghệ 11, giáo viên chủ yếu sử dụng hình thức tổ chức dạy học tồn lớp, các phương pháp dạy học thuyết trình và đàm thoại được sử dụng thường xuyên hơn so với các phương pháp dạy học tích cực khác. Dạy học theo dự án mơn Công nghệ 11 đã được áp dụng tại các trường THPT của quận 9, nhưng chưa thường xuyên.

Dựa trên các định hướng khoa học để tổ chức dạy học theo dự án môn Công nghệ 11, đề tài đề xuất 03 dự án học tập và cách thức tổ chức dạy học 03 dự án học tập sau:

- Tạo Album hình chiếu trục đo vật thể đơn giản - Thiết kế chế tạo cây cầu từ giấy phế liệu

- Thiết kế, chế tạo xe 4 bánh chạy trên mặt phẳng nghiêng xa nhất không năng lượng

Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, khi cùng giải quyết nhiệm vụ học tập, kỹ năng vẽ kĩ thuật và kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng của học sinh ở lớp thực nghiệm được cải thiện rõ hơn so với các kỹ năng này của học sinh ở lớp đối chứng.

Kết quả nghiên cứu của đề tài bước đầu chứng minh giá trị của việc tổ chức dạy học theo dự án môn Công nghệ 11 trong việc cải thiện kỹ năng vẽ kĩ thuật và kỹ năng thiết kế kĩ thuật ứng dụng của học sinh.

2. Kiến nghị

Để tăng hiệu quả của việc vận dụng tổ chức dạy học theo dự án môn Công nghệ 11 tại các trường THPT của quận 9, Tp. Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất các kiến nghị:

- Vấn đề cơ sở vật chất nhà trường cần được cải thiện, trang bị thiết bị, đồ dụng học tập hiện đại giúp GV có điều kiện tổ chức dạy học theo PPDH tích cực. - Nhà trường khuyến kích và tạo điều kiện để GV và HS thực hiện tổ chức

DHTDA cho môn Công nghệ 11 và các môn học khác.

- GV cần chủ động tích cực đổi mới PPDH theo hướng tích cực, tổ chức, định hướng hoạt động dạy học theo dự án giúp học sinh phát triển các kỹ năng chung và kỹ năng chuyên môn của môn học.

- GV phối hợp nhiều PPDH tích cực để q trình học tập đạt kết quả cao. - Xây dựng các tiêu chí kiểm tra-đánh giá theo năng lực của từng cá nhân HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ GD&ĐT (2012) – Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011 – 2020.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK

mơn Cơng nghệ lớp 11 PTTH, NXB Giáo dục.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên thực hiện và kiểm tra đánh

giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng – chương trình giáo dục trung học môn Công nghệ - cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục.

4. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Thị Châu (2014), Dạy học theo dự án môn Công nghệ 10 tại trường THPT Bình

An, tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Sư phạm kĩ thuật Thành phố Hồ

Chí Minh.

6. Nguyễn Văn Cường - Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), “Dạy học dự án -một phương pháp

có chức năng kép trong đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục số 80.

7. Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học hiện đại, Trường Đại học Potsdam, Hà Nội 8. Trần Việt Cường (2012), Tổ chức dạy học theo dự án học phần Phương pháp dạy học

mơn Tốn góp phần rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán, Luận án Tiến

sĩ giáo dục học, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Cường. Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp

dạy học ở trường trung học, Hà Nội

10. Nguyễn Văn Cường (2010), Berd Meier – Một số vấn đề chung đối với phương pháp dạy học ở trường THPT – Dự án phát triển giáo dục THPT (LOAN No 1979-VIE) – Bộ

giáo dục và đào tạo.

11. Nguyễn Văn Cường - Berd Meier (2014), Lý luận và dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo,

đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, Nghị quyết số 29 NQ/TW, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Phương Hoa – Võ Thị Bảo Ngọc (2004), Tình hình vẫn dụng phương pháp

project trong dạy học ở trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội

14. Bùi Hiền; Nguyễn Văn Giao; Nguyễn Hữu Quỳnh; Vũ Văn Tảo: Từ điển giáo dục học. NXB Từ điển Bách Khoa, 2001.

15. Đặng Thành Hưng, Trịnh Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên.

16. Nguyễn Lân (2000). Từ điển từ và ngữ Việt Nam. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh. 17. Nguyễn Dương Khư (1997), Chân dung các nhà tâm lý – giáo dục thế giới, thế kỉ XX,

NXB Giáo dục.

18. Nguyễn Tuyết Nga – Nguyễn Thị Thanh Trà, “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự

án vào dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3”, Tạp chí Giáo dục số 249 (kì 1 – 11/2010).

19. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Thiết kế và tổ chức chủ đề Giáo dục Stem, Trường ĐH SP Tp. Hồ Chí Minh.

20. Phan Văn Nhân, Nguyễn Lộc, Ngơ Anh Tuấn, Cơ sở khoa học giáo dục nghề nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TpHCM.

21. Lê Tuấn Nhật (2014), Dạy học theo dự án mô dun tiện tại trường CĐ nghề VN-Singspore, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

22. Nguyễn Kim Nhụy, “Vận dụng phương pháp DHTDA cho môn Công nghệ 12 trại trường THPT Trần Văn Ơn Tỉnh Bình Dương”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Tp.HCM,

2012.

23. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.

24. Phan Trọng Ngọ, Lê Minh Nguyệt (2015), Giáo trình các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học Sư phạm.

25. Dương Thị Kim Oanh (2014). Bài giảng môn Giáo dục học. Trường đại học sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

26. Dương Thị Kim Oanh (2018), Lý thuyết học tập và mơ hình dạy học, Trường đại học Sư phạm kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

27. Dương Thị Kim Oanh (2018), Phát triển năng lực cốt lõi của sinh viên các ngành kỹ thuật qua dạy học trải nghiệm tại trường ĐH SPKT tp Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm

Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh

28. Nguyễn Thị Phê (2013). Vận dụng dạy học theo dự án vào mơn trang trí cho sinh viên

ngành sư phạm cơng nghệ-kinh tế gia đình tại trường đại học Phạm Văn Đồng. Luận

văn thạc sỹ. Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. 29. Tài liệu tập huấn, Dạy học tích hợp liên mơn học, Bộ giáo dục và Đào tạo. 30. Tạp chí giáo dục, Số 437, Kì I – tháng 9, Bộ giáo dục và Đào tạo.

31. Tạp chí giáo dục, Số 444, Kì II – tháng 12, Bộ giáo dục và Đào tạo.

32. Tạp chí thiết bị giáo dục số 116 (4/2015). Bùi Văn Hồng. Nguyễn Thị Vân (2015). “Dạy học môn nghề tin học phổ thông cấp THCS theo lý thuyết học tập trải nghiệm của Kolb” 33. Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), Dạy học dự án và đào tạo giáo viên Kinh tế gia đình,

Tạp chí Giáo dục số 88.

34. Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), Dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạo giáo viên

trung học cơ sở của môn công nghệ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học.

35. Nguyễn Thị Diệu Thảo (2007), Giáo trình lý luận dạy học kinh tế gia đình. Dự án đào tạo giáo viên THCS, NXB Đại học Sư phạm.

36. Nguyễn Kim Thân; Hồ Hải Thụy; Nguyễn Đức Dương: Từ điển tiếng việt. NXB văn hóa Sài Gịn, 2005.

37. Nguyễn Thị Phương Thanh, “Dạy học dự án môn công nghệ lớp 11 tại trường THPT

38. Trần Sinh Thành, Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

39. Bùi Thị Lệ Thủy (2010), Các cơ sở khoa học của Dạy học theo dự án, Kỉ yếu hội thảo khoa học Nghiên Cứu, ứng dụng tri thức tâm lý học, giáo dục học trong hoạt động giảng dạy hiện nay, trang 94-100

40. Đào Thị Thu Thủy, “Tổ chức dạy học theo dự án một số nội dung kiến thức chương Cảm

ứng điện từ sách giáo khoa Vật lý lớp 11 THPT nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập”, Luận án Thạc sĩ, [2005].

41. Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học dự án và tiến trình thực hiện, Tạp chí Giáo dục, Số 157. 42. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật Lý ở trường

phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.

43. Nguyễn Thị Sửu (2008), Tổ chức q trình dạy học hóa học phổ thơng, Khoa hóa – Đại học Sư phạm Hà Nội.

44. Đinh Hữu Sỹ, “Dạy học theo dự án các modun nghề Công nghệ ô tô”, Luận án Tiến sỹ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2014.

45. Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng việt, NXB Từ điển bách khoa.

B. Tài liệu tiếng nước ngoài

46. Buck Institude for Education (BIE) (2018). Why Project Based Learning (PBL)? 47. http://bie.org /about/why_pbl

48. Dewey, J. (1938): How we think: A restatement of the relation of reflective thinking to

the educative process. The later works of John Dewey (Vol. 8). Carbondale: Southern

Illinois University Press, 105 – 352.

49. Dewey, J. (1931), The way out of educational confusion. The later works of John Dewey (Vol. 6). Carbondale: Southern Illinois University Press, pp. 75-89

50. John W. Thomas (2000). A review of research on project-based learning. The Autodesk Foundation. CA. USA.

51. Michael Knoll (1997). “The Project Method: Its Vocational Education Origin and

International Development”. Journal of Industrial Teacher Eduacation. Virginia Tech.

52. Kilpatrick, W. H. (1918), The project method, Teachers College Record, 19, 319-335. 53. Kilpatrick, W. H. (1935), Die Project-methode, Teachers College Record, 161-179. 54. K. Frey (2005), Die Projectmethode, Weinhiem und Basel, trang 14.

55. Susan J. Wolff, Ed. D, “Relationships among People and Spaces: Design Features for

the Optimal Collaborative, Project – Based Learning Experience”, Oregon State

Một phần của tài liệu Dạy học theo dự án môn công nghệ 11 tại các trường thpt của quận 9 thành phố hồ chí minh (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)