ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng, khí máu và chức năng hô hấp sau đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 54 - 104)

3.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu (n=40)

Nhóm tuổi n % 41 – 50 3 7.5 51 – 60 8 20 61 – 70 13 32.5 71 – 79 11 27.5 ≥ 80 5 12.5 Tổng số 40 100 Nhận xét:

Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu có độ tuổi trên 60, trong đó nhóm có độ tuổi trên 70 chiếm 40%.

Có 5 đối tƣợng ≥ 80 tuổi (12,5%).

Độ tuổi trung bình đối tƣợng nghiên cứu:

3.1.2. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới 10% 10% 90% Nữ Nam Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới tính Nhận xét:

36/40 (90%) đối tƣợng là nam giới. Chỉ có 4/40 (10%) đối tƣợng là nữ giới.

3.1.3. Đặc điểm về tiền sử hút thuốc lá

Bảng 3.2. Tiền sử hút thuốc (n = 40)

Tiền sử hút thuốc n %

Hiện đang hút thuốc 9 22,5

Đã từng hút thuốc 23 57,5

Không hút thuốc 8 20

Tổng số 40 100

Nhận xét:

32/40 (80%) đối tƣợng có hút thuốc, trong đó có 9 đối tƣợng hiện còn hút thuốc.

Số lượng thuốc hút trung bình là: 22,08 ± 9,8 bao năm.

Nhận xét:

Lƣợng thuốc hút trung bình của đối tƣợng nghiên cứu là > 20 bao năm, số lƣợng thuốc hút nhiều nhất là 60 bao năm.

3.1.4. Phân loại giai đoạn COPD theo GOLD 2009

Bảng 3.3. Giai đoạn COPD theo GOLD 2009 (n = 40)

Giai đoạn n % I: Nhẹ 0 0 II: Trung bình 5 12,5 III: Nặng 15 37,5 IV: Rất nặng 20 50 Tổng số 40 100 Nhận xét:

87,5% đối tƣợng nghiên cứu ở giai đoạn III và IV của COPD, trong đó số đối tƣợng ở giai đoạn IV có tiên lƣợng nặng chiếm 50%.

3.1.5. Yếu tố khởi phát đợt cấp Bảng 3.4. Yếu tố khởi phát đợt cấp Bảng 3.4. Yếu tố khởi phát đợt cấp Yếu tố khởi phát n % Nhiễm trùng hô hấp 33 82,5 1 2,5 6 15 40 100 Nhận xét:

Yếu tố khởi phát đợt cấp chủ yếu là nhiễm trùng hô hấp chiếm 82,5% đối tƣợng nghiên cứu.

3.1.6. Phân loại mức độ nặng đợt cấp COPD theo Anthonisen

Bảng 3.5. Phân loại đợt cấp COPD theo Anthonisen (n=40)

Mức độ n % Nhẹ (III) 1 2,5 Trung bình (II) 18 45 Nặng (I) 21 52,5 Tổng số 40 100 Nhận xét:

Hầu hết các đối tƣợng nghiên cứu đợt cấp nhập viện thuộc mức độ nặng (52,5) và trung bình (45%).

3.1.7. Mối liên quan giữa mức độ nặng đợt cấp COPD và giai đoạn bệnh

Bảng 3.6. Mối liên quan giữa mức độ nặng đợt cấp COPD và giai đoạn bệnh

Mức độ

Giai đoạn

II:Trung bình III: Nặng IV: Rất nặng Tổng

I: Nhẹ n 1 0 0 1 % 2,5 0 0 2,5 II: Trung bình n 4 6 8 18 % 10 15 20 45 III: Nặng n 0 9 12 21 % 0 22,5 30 52,5 Tổng n 5 15 20 40 % 12,5 37,5 50 100 P_value = 0,04

Nhận xét:

52,5% đối tƣợng nghiên cứu thuộc mức độ nặng và chủ yếu ở giai đoạn rất nặng (30%) và nặng (22,5%) của bệnh.

Sự liên quan giữa mức độ nặng của đợt cấp với mức độ nặng của giai đoạn bệnh có ý nghĩa thống kê (p = 0,04).

3.1.8. Phân loại mức độ suy hô hấp theo khí máu động mạch

Bảng 3.7. Phân loại mức độ suy hô hấp theo khí máu động mạch (n=40)

Suy hô hấp n %

Typ I (PaCO2 ≤ 45) 5 12,5

Typ II (PaCO2 > 45) 35 87,5

Tổng số 40 100

Nhận xét:

Đặc điểm suy hô hấp của đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu là typ II (87,5%).

3.1.9. Can thiệp điều trị

Bảng 3.8. Mức độ can thiệp liệu pháp oxy

Phƣơng thức n %

Oxy gọng mũi 33 82,5

Oxy qua mask 3 7,5

TKNT không xâm nhập 4 10

TKNT xâm nhập 1 2,5

Thời gian thở oxy trung bình:9,78 ± 4,36 ngày

Nhận xét:

82,5% bệnh nhân đƣợc thở oxy gọng mũi trong quá trình điều trị

Có 1 đối tƣợng (chiếm 2,5%) phải đặt ống NKQ và TKNT xâm nhập ngay từ lúc nhập viện.

Có 3 đối tƣợng ( chiếm 7,5%) phải TKNT không xâm nhập trong quá trình điều trị và đều thành công, đƣợc bỏ máy trong vòng 3 ngày.

Bảng 3.9. Điều trị kháng sinh (n=40) Điều trị kháng sinh n % Không dùng kháng sinh 0 0 1 loại kháng sinh 18 45 2 loại kháng sinh 20 50 3 loại kháng sinh 2 5 Tổng số 40 100 Nhận xét:

100% đối tƣợng nhập viện phải sử dụng kháng sinh, có thể đƣợc điều trị đơn độc 1 loại kháng sinh hoặc phối hợp. Thƣờng là Cephalosporin thế hệ III hoặc phối hợp với 1 loại kháng sinh khác nhóm aminosid, marcolides hoặc quinolon.

corticoids n % 1 2,5 3 7,5 3 7,5 ch 33 82,5 40 100 : (82,5%).

n % beta 2 ng 4 10 11 27,5 20 50 5 12,5 40 100 2 + inergic 11 27,5 29 72,5 40 100 : 50%).

3.1.10. Thời gian điều trị trung bình

Số ngày điều trị trung bình của đối tượng nghiên cứu là: 13,25 ± 3,66 ngày, trong đó đối tƣợng có số ngày điều trị ngắn nhất là 8 ngày; số ngày dài nhất là 22 ngày.

3.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẢI THIỆN SAU ĐIỀU TRỊ

3.2.1. So sánh sự thay đổi về lâm sàng, khí máu động mạch sau những giờ đầu thở oxy đầu thở oxy

3.2.1.1. Thay đổi về triệu chứng lâm sàng

Bảng 3.12. Thay đổi tình trạng ý thức(n = 40)

Thời điểm

Tình trạng ý thức

Tỉnh Lơ mơ, ngủ gà Hôn mê

Nhập viện n 36 3 1 % 90 7,5 2,5 Sau 1h n 36 3 1 % 90 7,5 2,5 Sau 24h n 38 2 0 % 95 5 0 Sau 48h n 36 4 0 % 90 10 0 Sau 72h n 40 0 0 % 100 0 0 Nhận xét:

Trong những giờ đầu thở oxy tình trạng ý thức của bệnh nhân cải thiện chậm, có 4 đối tƣợng ý thức không cải thiện sau 1 giờ và sau 48 giờ có 4 đối tƣợng.

Từ thời điểm 72 giờ tất cả đối tƣợng (100%) đều cải thiện ý thức rõ rệt.

Chỉ tiêu

Thời điểm

Nhập viện Sau 1h Sau 24h Sau 48h Sau 72h

TS tim 124,20 ± 12,91 120,32 ±12,47 108,60 ±11,59 102,40 ±11,90 95,35 ±8,10 P_value 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 TS thở 27,68 ± 2,88 26,88 ± 2,17 24,00 ± 2,01 22,32 ± 1,72 20,72 ± 1,78

P_value 0,04 < 0,001 < 0,001 < 0,001

Nhận xét:

Có sự giảm rõ rệt tần số tim và tần số thở của các đối tƣợng nghiên cứu ngay sau đƣợc thở oxy trong 1 giờ đầu.

Bảng 3.14. Thay đổi về dấu hiệu tím môi và đầu chi, co kéo cơ hô hấp, ran rít ở phổi (n=40)

Thời điểm

Triệu chứng lâm sàng

Tím môi-đầu chi Co kéo cơ hô hấp Ran rít

n % n % n % Nhập viện 40 100 40 100 39 97,5 Sau 1h 8 12 37 92,5 37 95 Sau 24h 5 12,5 8 12 22 55 Sau 48h 2 5 5 12,5 15 37,5 Sau 72h 0 0 3 7,5 11 24,5 Nhận xét:

Hầu hết khi đƣợc thở oxy triệu chứng tím môi và đầu chi của các đối tƣợng nghiên cứu giảm dần và hết sau 72 giờ đầu.

Triệu chứng co kéo cơ hô hấp cũng giảm dần nhƣng chậm hơn so với triệu chứng tím môi và đầu chi.

Sau 72 giờ thở oxy lƣợng ran rít, ran ngáy của các đối tƣợng nghiên cứu cũng giảm dần.

3.2.1.2. Thay đổi về thành phần khí máu động mạch

Bảng 3.15. Thay đổi về thành phần khí máu động mạch

Chỉ số Thời điểm

Nhập viện Sau 1h Sau 24h Sau 48h Sau 72h

pH 7,39 ± 0,078 7,40 ± 0,061 7,40 ± 0,049 7,39 ± 0,046 7,41 ± 0,038 P_value 0,165 0,114 0,228 0,03 PaO2 52,67 ± 7,44 86,18 ± 30,21 85,34 ± 21,55 88,46 ±31,13 85,89 ± 24,64 P_value < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 PaCO2 53,95 ± 13,27 53,42 ± 17,89 50,26 ± 13,69 56,42 ± 17,76 47,53 ± 8,9 P_value 0,76 0,052 0,022 0,002 HCO3- 33,81 ± 6,33 33,68 ± 7,15 32,88 ± 6,10 35,84 ± 6,23 33,08 ± 5,94 P_value 0,782 0,152 0,971 0,438 SaO2 83,30 ± 8,93 94,65 ± 2,80 95,05 ± 2,88 97,60 ± 2,01 95,25 ± 2,43 P_value < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 Nhận xét:

Sự thay đổi giá trị trung bình pH của các đối tƣợng nghiên cứu trong vòng 24 giờ đầu không có ý nghĩa thống kê ( sau 1 giờ p = 0,165; sau 24 giờ p = 0,114), sau 72 giờ có sự thay đổi của pH (p = 0,03).

Có sự cải thiện rõ rệt giá trị trung bình PaO2 và SaO2 ngay từ giờ đầu thở oxy (p < 0,001).

Giá trị trung bình PaCO2 của các đối tƣợng nghiên cứu giảm từ sau 72 giờ điều trị có ý nghĩa thống kê (p = 0,002).

Giá trị trung bình HCO3- của các đối tƣợng nghiên cứu không có sự thay đổi trong 72 giờ đầu.

3.2.2.1. So sánh sự thay đổi triệu chứng lâm sàng

Bảng 3.16. Sự thay đổi tần số tim và tần số thở

Chỉ tiêu Giá trị trung bình (lần/phút)

Nhập viện Sau ĐT Chênh P_value

TS tim 124,20 ± 12,91 90,72 ± 6,78 33,48 < 0,001 TS thở 27,68 ± 2,88 20,30 ±1,38 7,38 < 0,001

Nhận xét:

Sự cải thiện rõ rệt giá trị trung bình tần số tim và tần số thở của đối tƣợng nghiên cứu sau điều trị (p < 0,001).

Bảng 3.17. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng (n = 40)

Dấu hiệu lâm sàng

Thời điểm

P_value Nhập viện Sau điều trị

n % n % < 0,05 Rối loạn ý thức 4 10 0 0 < 0,05 Khó thở 40 100 6 15 < 0,05 Vã mồ hôi 13 32,5 0 0 < 0,01 Khạc đờm tăng 31 77,5 0 0 < 0,01 Sốt 9 22,5 0 0 < 0,05 Phù chân 5 12,5 1 2,5 < 0,05

Tím môi và đầu chi 40 100 0 0 < 0,01

Co kéo cơ hô hấp 40 100 0 0 < 0,01

Ran rít, ran ngáy 39 97,5 10 25 < 0,05

Ran ẩm, ran nổ 27 67,5 3 7,5 < 0,05

Lồng ngực hình thùng 39 97,5 39 97,5 > 0,05

Nhận xét:

Tất cả đối tƣợng nghiên cứu nhập viện có tình trạng khó thở tăng. Có 6 đối tƣợng vẫn còn tình trạng khó thở ở mức độ nhẹ sau đợt điều trị, đây là những đối tƣợng thuộc giai đoạn IV của COPD.

Tím môi và đầu chi gặp ở tất cả đối tƣợng nghiên cứu. Có sự cải thiện rõ rệt sau điều trị.

Tất cả đối tƣợng nghiên cứu có tình trạng co kéo cơ hô hấp, hầu hết các đối tƣợng có tình trạng tăng thể tích phổi và tình trạng co thắt phế quản. Các ran bất thƣờng trong phổi cũng đƣợc cải thiện sau điều trị có ý nghĩa thống kê.

3.2.2.2. Sự thay đổi triệu chứng cận lâm sàng

Bảng 3.18. Số lượng bạch cầu máu ngoại vi

Số lƣợng bạch cầu Nhập viện Sau điều trị

n % n %

Giảm 1 2,5 0 0

Bình thƣờng 6 15 15 67,5

Tăng 33 82,5 25 32,5

Nhận xét:

Sau điều trị số lƣợng đối tƣợng nghiên cứu có số lƣợng bạch cầu tăng đã giảm đáng kể (p < 0,05).

Bảng 3.19. Giá trị trung bình bạch cầu máu ngoại vi

Chỉ số

Giá trị trung bình (G/l)

Nhập viện Sau điều trị Chênh p

Số lƣợng BC 13,54 ± 4,13 9,23 ± 3,2 4,3 < 0,001 % BCTT 77,31 ± 12,15 75,78 ± 10,05 1,46 0,536

Nhận xét:

Sự giảm số lƣợng bạch cầu trung bình của các đối tƣợng nghiên cứu sau điều trị là có ý nghĩa thống kê (p = 0,003).

Sự giảm của % bạch cầu trung tính không có ý nghĩa thống kê với p = 0,536.

Bảng 3.20. Số lượng hồng cầu máu ngoại vi

Số lƣợng HC

Giá trị trung bình (T/l)

Nhập viện Sau điều trị Chênh p

4,78 ± 0,72 4,67 ± 0,66 0,11 0,039

Nhận xét:

Sự giảm số lƣợng hồng cầu trung bình của đối tƣợng nghiên cứu là có ý nghĩa thống kê với p = 0,039.

Bảng 3.21. Nồng độ CRP máu trung bình

Nồng độ CRP

Giá trị trung bình (mg/dl)

Nhập viện Sau điều trị Chênh p

60 ± 37,35 22,56 ± 18,72 37,45 < 0,001

Nhận xét:

Sau điều trị nồng độ CRP máu trung bình của đối tƣợng nghiên cứu giảm đi rõ rệt (p < 0,001).

Thông số

Giá trị trung bình

Nhập viện Sau ĐT Chênh P_value

pH 7,39 ± 0,078 7,42 ± 0,031 0,03 < 0,05 PaO2 (mmHg) 52,67 ± 7,44 76,70 ± 10,18 24,03 < 0,001 PaCO2 (mmHg) 53,49 ± 13,12 45,11 ± 8,43 8,35 < 0,001 HCO3 - (mmol/l) 33,81 ± 6,33 32,93 ± 4,66 0,88 > 0,05 SaO2 (%) 83,30 ± 8,93 95,08 ± 1,46 11,78 < 0,001 Nhận xét:

Sự tăng của giá trị pH trung bình sau điều trị là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Sự cải thiện rõ rệt về giá trị trung bình SaO2, PaO2 máu và sự giảm rõ rệt PaCO2 máu sau điều trị của các đối tƣợng nghiên cứu (p < 0,001).

3.3. MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA PaCO2 VÀ PaO2

3.3.1. Thay đổi PaCO2 theo PaO2

Bảng 3.23. Giá trị của PaO2 và PaCO2

Chỉ số Thấp nhất Trung bình Cao nhất

PaO2 (mmHg) 30 79,2 202

Hệ số tƣơng quan R = 0,273; p < 0,001

Biểu đồ 3.2. Mối tương quan giữa PaCO2 với PaO2 Nhận xét:

Có sự tƣơng quan đồng biến không chặt chẽ giữa PaCO2 PaO2 với hệ số tƣơng quan R = 0,273 nhƣng có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).

Khảo sát mối tƣơng quan giữa PaCO2 và PaO2 tại các thời điểm sau 1 giờ (R = 0,327; p = 0,04), 24 giờ (R = 0,61; p > 0,05), 48 giờ (R = 0,8; p < 0,001), 72 giờ (R = 0,283; p > 0,05). Nhƣ vậy tại thời điểm 48 giờ sau điều trị có sự tƣơng quan chặt chẽ giữa PaCO2 và PaO2một cách rõ rệt nhất, tại thời điểm 24 giờ và 72 giờ sau điều trị thì sự tƣơng quan này không có ý nghĩa thống kê. Dựa vào kết quả PaO2 và PaCO2 của 40 tại thời điểm sau 48 giờ đƣợc can thiệp liệu pháp oxy và TKNT, chúng tôi xây dựng biểu đồ 3.3 – 3.6 dƣới đây:

0 50 100 150 200 250 1 4 7 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 Số bệnh nhân m m H g PaO2 PaCO2

Biểu đồ 3.3. Biểu diễn sự thay đổi PaCO2 theo PaO2 Nhận xét:

Khi PaO2 tăng thì PaCO2 cũng có xu hƣớng tăng theo

3.3.2. Mức tăng thêm của PaCO2 sau khi điều trị oxy

0 20 40 60 80 100 120 mmHg 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bệnh nhân

Lượng PaCO2 tăng thêm

PaCO2 nhập viện PaCO2 tăng thêm sau 48h

Biểu đồ 3.4. Mức tăng thêm PaCO2 theo PaO2 trên từng bệnh nhân Nhận xét:

So sánh PaCO2 tại thời điểm lúc nhập viện và thời điểm sau 48h thở oxy chúng tôi thấy có 21 bệnh nhân có tình trạng PaCO2 tăng lên với

lƣợng tăng trung bình là: 13,48 ± 1,43 mmHg. Bệnh nhân tăng nhiều nhất là 40mmHg.

3.3.3. Xác định mức độ oxy an toàn trong điều trị

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số bệnh nhân m m H g PaO2 PaCO2

Biểu đồ 3.5. Giá trị PaO2 để PaCO2 ≤ 45 mmHg Nhận xét:

Khi PaO2 dao động trong khoảng 60 – 90 mmHg thì giá trị của PaCO2

≤ 45 mmHg 30% . 0 50 100 150 200 250 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 Số bệnh nhân m m H g PaO2 PaCO2

Nhận xét:

Khi PaO2 > 90 mmHg thì giá trị tƣơng ứng của PaCO2 > 45 mmHg .

3.4. SO SÁNH MỨC ĐỘ CẢI THIỆN CỦA FEV1, FVC VÀ FEF 25 - 75 NHÓM ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CNHH VÀ NHÓM CHỨNG NHÓM ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CNHH VÀ NHÓM CHỨNG

3.4.1. So sánh chỉ số CNHH sau đợt cấp và sau 4 tuần điều trị phục hồi CNHH

Bảng 3.24. Chỉ số CNHH sau đợt cấp và sau 4 tuần điều trị phục hồi CNHH

CNHH

Giá trị trung bình

Sau đợt cấp Sau 4 tuần Chênh P_value

FEV1 0,64 ± 0,22 0,84 ± 0,53 0,2 < 0,05 FVC 1,67 ± 0,57 1,81 ± 0,57 0,14 < 0,05 FEF25-75 0,25 ± 0,1 0,37 ± 0,26 0,12 < 0,05

Nhận xét:

Sau 4 tuần tham gia chƣơng trình phục hồi CNHH, giá trị trung bình FEV1 tăng 0,2 lít, FVC tăng 0,14 lít; FEF 25-75 tăng 0,12 lít.

Sự tăng giá trị trung bình FEV1,FVC, FEF 25-75 của đối tƣợng nghiên cứu là có ý nghĩa thống kê.

3.4.2. So sánh chỉ số CNHH của nhóm chứng

Bảng 3.25. Chỉ số CNHH sau đợt cấp và sau 4 tuần của nhóm chứng

CNHH Giá trị trung bình

Sau đợt cấp Sau 4 tuần Chênh P_value

FEV1 0,72 ± 0,3 0,78 ± 0,32 0,66 > 0,05 FVC 1,69 ± 0,43 1,66 ± 0,56 - 0,03 > 0,05 FEF25-75 0,42± 0,21 0,46 ±0,32 0,04 > 0,05

Giá trị trung bình FEV1, FVC, FEF 25-75 của nhóm chứng thay đổi không có ý nghĩa thống kê.

3.4.3. So sánh chỉ số CNHH của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng, khí máu và chức năng hô hấp sau đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 54 - 104)