3.2.2.1. So sánh sự thay đổi triệu chứng lâm sàng
Bảng 3.16. Sự thay đổi tần số tim và tần số thở
Chỉ tiêu Giá trị trung bình (lần/phút)
Nhập viện Sau ĐT Chênh P_value
TS tim 124,20 ± 12,91 90,72 ± 6,78 33,48 < 0,001 TS thở 27,68 ± 2,88 20,30 ±1,38 7,38 < 0,001
Nhận xét:
Sự cải thiện rõ rệt giá trị trung bình tần số tim và tần số thở của đối tƣợng nghiên cứu sau điều trị (p < 0,001).
Bảng 3.17. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng (n = 40)
Dấu hiệu lâm sàng
Thời điểm
P_value Nhập viện Sau điều trị
n % n % < 0,05 Rối loạn ý thức 4 10 0 0 < 0,05 Khó thở 40 100 6 15 < 0,05 Vã mồ hôi 13 32,5 0 0 < 0,01 Khạc đờm tăng 31 77,5 0 0 < 0,01 Sốt 9 22,5 0 0 < 0,05 Phù chân 5 12,5 1 2,5 < 0,05
Tím môi và đầu chi 40 100 0 0 < 0,01
Co kéo cơ hô hấp 40 100 0 0 < 0,01
Ran rít, ran ngáy 39 97,5 10 25 < 0,05
Ran ẩm, ran nổ 27 67,5 3 7,5 < 0,05
Lồng ngực hình thùng 39 97,5 39 97,5 > 0,05
Nhận xét:
Tất cả đối tƣợng nghiên cứu nhập viện có tình trạng khó thở tăng. Có 6 đối tƣợng vẫn còn tình trạng khó thở ở mức độ nhẹ sau đợt điều trị, đây là những đối tƣợng thuộc giai đoạn IV của COPD.
Tím môi và đầu chi gặp ở tất cả đối tƣợng nghiên cứu. Có sự cải thiện rõ rệt sau điều trị.
Tất cả đối tƣợng nghiên cứu có tình trạng co kéo cơ hô hấp, hầu hết các đối tƣợng có tình trạng tăng thể tích phổi và tình trạng co thắt phế quản. Các ran bất thƣờng trong phổi cũng đƣợc cải thiện sau điều trị có ý nghĩa thống kê.
3.2.2.2. Sự thay đổi triệu chứng cận lâm sàng
Bảng 3.18. Số lượng bạch cầu máu ngoại vi
Số lƣợng bạch cầu Nhập viện Sau điều trị
n % n %
Giảm 1 2,5 0 0
Bình thƣờng 6 15 15 67,5
Tăng 33 82,5 25 32,5
Nhận xét:
Sau điều trị số lƣợng đối tƣợng nghiên cứu có số lƣợng bạch cầu tăng đã giảm đáng kể (p < 0,05).
Bảng 3.19. Giá trị trung bình bạch cầu máu ngoại vi
Chỉ số
Giá trị trung bình (G/l)
Nhập viện Sau điều trị Chênh p
Số lƣợng BC 13,54 ± 4,13 9,23 ± 3,2 4,3 < 0,001 % BCTT 77,31 ± 12,15 75,78 ± 10,05 1,46 0,536
Nhận xét:
Sự giảm số lƣợng bạch cầu trung bình của các đối tƣợng nghiên cứu sau điều trị là có ý nghĩa thống kê (p = 0,003).
Sự giảm của % bạch cầu trung tính không có ý nghĩa thống kê với p = 0,536.
Bảng 3.20. Số lượng hồng cầu máu ngoại vi
Số lƣợng HC
Giá trị trung bình (T/l)
Nhập viện Sau điều trị Chênh p
4,78 ± 0,72 4,67 ± 0,66 0,11 0,039
Nhận xét:
Sự giảm số lƣợng hồng cầu trung bình của đối tƣợng nghiên cứu là có ý nghĩa thống kê với p = 0,039.
Bảng 3.21. Nồng độ CRP máu trung bình
Nồng độ CRP
Giá trị trung bình (mg/dl)
Nhập viện Sau điều trị Chênh p
60 ± 37,35 22,56 ± 18,72 37,45 < 0,001
Nhận xét:
Sau điều trị nồng độ CRP máu trung bình của đối tƣợng nghiên cứu giảm đi rõ rệt (p < 0,001).
Thông số
Giá trị trung bình
Nhập viện Sau ĐT Chênh P_value
pH 7,39 ± 0,078 7,42 ± 0,031 0,03 < 0,05 PaO2 (mmHg) 52,67 ± 7,44 76,70 ± 10,18 24,03 < 0,001 PaCO2 (mmHg) 53,49 ± 13,12 45,11 ± 8,43 8,35 < 0,001 HCO3 - (mmol/l) 33,81 ± 6,33 32,93 ± 4,66 0,88 > 0,05 SaO2 (%) 83,30 ± 8,93 95,08 ± 1,46 11,78 < 0,001 Nhận xét:
Sự tăng của giá trị pH trung bình sau điều trị là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
Sự cải thiện rõ rệt về giá trị trung bình SaO2, PaO2 máu và sự giảm rõ rệt PaCO2 máu sau điều trị của các đối tƣợng nghiên cứu (p < 0,001).
3.3. MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA PaCO2 VÀ PaO2