Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý thiết chế văn hóa trong xây dựng nông thôn mới ở xã Dân Lực, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 77 - 85)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3. Đánh giá chung

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

Về quy hoạch hệ thống thiết chế văn hóa

Mặc dù trong q trình thiết lập và phê duyệt quy hoạch chi tiết về xây dựng văn hóa chế độ bố trí các diện tích để xây dựng các văn bản hóa thiết bị - thể thao trên dân số, bán kính phục vụ…Tuy nhiên cơng việc xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống TCVH trong quá trình xây dựng NTM tại xã cịn lộ rất nhiều hạn chế đó là: Xây dựng đề cương còn chậm, xã có phê duyệt vào năm 2012 nhưng năm 2015 mới thực sự bắt đầu xây dựng. Tại các thơn khi thực hiện theo quy hoạch khó khăn nhất là điều chỉnh diện tích đất để xây dựng NVH, trung tâm thể thao của xã. Các thơn hầu như khơng có quỹ đất để dành, việc triển khai văn bản thì vẫn theo mơ hình trên vốn đất cũ, nền NVH cũ. Nhiều văn bản, chủ trương của cấp trên khơng phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.

Tại các thôn quỹ đất cịn thiếu và hẹp nên khơng có khn viên sinh hoạt cho các hoạt động vui chơi giải trí, TDTT. Một số NVH – KTT thơn tuy có diện tích đất rộng nhưng diện tích xây dựng NVH lại quá hẹp, chỉ từ 66 đến 90 m2/01 NVH) không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của nhân dân như NVH thơn Xn Tiên. Ngồi ra, cịn có một số NVH có kiến trúc cũ, chưa đạt về tiêu chuẩn theo quy định mẫu của Bộ VH,TT&DL, một số bị lạc hậu, xuống cấp trầm trọng...

Về quản lý cơ sở vật chất

Theo khảo sát mặt bằng chung, đa số các NVH-KTT trên địa xã đều có trang thiết bị cơ bản để phục vụ cho các hoạt của một TCVH cấp thôn. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 80% NVH - KTT chỉ mới đầu tư được các trang thiết bị đơn giản nhất, chưa đáp ứng được các chức năng hoạt động của 01 thiết chế. Tại một số NVH -KTT, do thời gian sử dụng đã lâu năm nên các trang thiết bị

như tăng âm, loa đài, bàn ghế đã bị xuống cấp, hư hỏng, công suất thấp không đảm bảo cho các hoạt động của 01 thể chế văn hóa cấp thơn.

Việc trang trí khánh tiết, mỹ quan tại các NVH -KTT hầu như đều do Ban chủ nhiệm nhà văn hóa tự trang trí. Do khơng có chun mơn nghiệp vụ cũng như khơng tìm hiểu về các quy định cũng như hướng dẫn trang trí, bố cục chung nên phần lớn đều chưa đúng quy định, sắp xếp bố cục: cờ, giấy khen, tượng Bác Hồ, khung ảnh, khẩu hiệu, bảng tin, bảng nội quy...còn rườm rà, thiếu khoa học. Một số địa phương còn sử dụng hai bên sân khấu của NVH làm kho chứa vật tư trang thiết bị, đồ đạc sử dụng. Ảnh hưởng đến mỹ quan hiệu quả hoạt động của một thế chế văn hóa chuẩn.

Về quản lý nguồn nhân lực

Nhìn chung, trình độ chun mơn của cán bộ chưa đồng đều, thành viên ban chủ nhiệm Nhà văn hóa các thơn phần là các cô, bác lớn tuổi, làm việc dựa trên kinh nghiệm cá nhân là chính, khơng được đào tạo bài bản về chuyên môn. Về tổ chức các lớp huấn luyện, bồi dưỡng chất lượng lớp không cao, cịn mang tính hình thức, chiếu lệ, hành chính; nội dung phương pháp truyền đạt lạc hậu, vẫn giữ các tập tin hình dạng là triệu tập các đối tượng đến hội trường để nghe các phương pháp truyền thống, thiếu tính năng thực hiện, mơ hình trực tiếp. Các thôn ban chủ nhiệm NVH điều hành hoạt động NVH là kiêm nhiệm nên hạn chế về năng lực chuyên môn lại thường xuyên biến động nên thiếu kinh nghiệm, khơng có sự tập trung trong quản lý cũng như quá trình điều hành, tổ chức hoạt động của các TCVH nói chung.

Về quản lý hoạt động tại thiết chế văn hóa

Qua khảo sát cho thấy, một số NVH diện tích quá hẹp chỉ đủ để xây dựng NVH chứ khơng có diện tích để bố trí các khu vui chơi, giải trí, hoạt động TDTT như: NVH Xuân tiên, Tiên Mộc, Ân Mọc...Cịn lại, một số NVH thơn tuy có diện tích quy hoạch rộng nhưng lại không được quan tâm đầu tư

xây dựng, cịn lãng phí quỹ đất mà khơng được đưa vào sử dụng. Ngoại trừ các TTVH-TT của xã, các NVH thơn đều chưa có nhà để xe, nhà kho. Một số NVH cịn chưa có nhà vệ sinh hoặc có nhưng chưa đảm bảo.

Hiện nay xã vẫn chưa có phịng truyền thống theo Thông tư số 12/2010/BVHTTDL của Bộ VH,TT&DL. Tủ sách pháp luật ở xã còn thấp, số lượng sách báo còn nghèo nàn, số lượng người đến đọc sách, báo rất ít. Mặc dù, được quan tâm đầu tư xây dựng, nhưng hiện tại trên địa bàn xã một số NVH không đạt tiêu chuẩn nếu theo tiêu chí NTM nâng cao; nhiều NVH không đạt về quy hoạch, thiết kế; nhiều NVH công tác vệ sinh môi trường khu vực NVH chưa được quan tâm, thiếu hạng mục cơng trình phụ trợ, cây xanh... như nhà NVH Thị Tứ, Đô trang, Ân Mọc, Tiên mộc.

Công năng sử dụng một số NVH chưa cao, thậm chí chưa đúng mục đích, các hoạt động văn hóa, văn nghệ chưa phong phú, đa dạng, hiệu quả chưa cao. Chế độ đãi ngộ cán bộ làm cơng tác văn hóa ở địa phương cịn thấp; Cơng tác thông tin, tuyên truyền trên hệ thống loa của một số thôn làm chưa tốt, chưa thường xuyên, kịp thời và sâu rộng, có thơn làm cịn mang tính hình thức, đối phó, chưa tập hợp được sức mạnh của các đoàn thể quần chúng. Ban chủ nhiệm thơn kém về trình độ chun mơn, tổ chức, triển khai phong trào nên hiệu quả cơng việc cịn chưa cao. Công tác bồi dưỡng, tập huấn cán bộ cũng được chú trọng song vẫn chưa đáp ứng ngang tầm với yêu cầu và địi hỏi của cơng tác quản lý xây dựng đời sống văn hóa hiện nay.

Hoạt động tại các TCVH trên địa bàn toàn xã chủ yếu vẫn chỉ là nơi để tổ chức hội họp, sinh hoạt cộng đồng của nhân dân. Hiện nay, phần lớn các các TCVH trên địa bàn xã đặc biệt là các TCVH thôn, chưa hoạt động thường xuyên. Hoạt động của các TCVH chủ yếu diễn ra trong các ngày có hội nghị, hội họp hoặc các ngày lễ kỷ niệm, sinh hoạt hè của thanh, thiếu nhi. Các TCVH ở thôn hầu như chỉ hoạt động vào những ngày lễ tết và khi có các

chương trình chỉ đạo của cấp trên. Công tác tổ chức quản lý các TCVH chưa khoa học, nội dung còn sơ sài, khơng có sự đa dạng, cịn lúng túng về phương pháp tổ chức hoạt động của các TCVH. Vẫn cịn một số ít các TCVH khơng có nội dung hoạt động nên chưa thu hút được đại đa số các tầng lớp nhân dân tham gia sinh hoạt.

Về quản lý hoạt động và sử dụng nguồn kinh phí

Nguồn kinh phí để xây dựng cũng như duy trì hoạt động tại các các TCVH trên địa bàn xã ngoài nguồn hỗ trợ từ NSNN, thì cịn lại chủ yếu từ nguồn đóng góp XHH và quyên góp ủng hộ từ các cá nhân doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn xã. Đa số các thơn trên địa bàn xã cịn khó khăn nên kinh phí đầu tư còn hạn chế. Hàng năm, ngân sách tỉnh, huyện, khơng hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các NVH- KTT. Các TCVH tại các thôn chủ yếu hoạt động theo phương châm tự quản, tự trang trải từ nguồn kinh phí có được từ cơng tác thực hiện XHH do nhân dân địa phương và các hội viên tham gia các CLB đóng góp và trích từ quỹ xây dựng văn hóa do nhân dân đóng hàng năm.

Bên cạnh đó thì cơng tác kiểm tra và thi đua, khen thưởng vẫn mang tính chất đối phó với các đợt kiểm tra vẫn cịn hình thức. Nội dung tự kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm không chủ động, hệ thống quản lý các TCVH không chú trọng xây dựng kế hoạch và kiểm tra đánh giá các hoạt động trong năm hoặc cụ thể.

2.3.2.2. Nguyên nhân

Một số cán bộ đảng viên và nhân dân chưa nhận đầy đủ về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của sự nghiệp văn hóa trong giai đoạn hiện nay đặc biệt là vị trí vai trị của các TCVH, khơng thật sự quan tâm đến việc xây dựng quản lý và hoàn thiện các TCVH trong hoạt động văn hóa ở cơ sở. Khơng bố trí nhân lực, khơng có chiến lược đào tạo để quản lý nâng cao hoạt động hiệu quả của các TCVH trong quá trình xây dựng tiến tới NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu.

Một số nhà văn hóa quy mơ q nhỏ, cịn sử dụng tạm các cơng trình cơ sở vật chất cũ (được cải tạo, sửa chữa), trang bị không đồng bộ chưa bảo đảm đủ điều kiện tổ chức các hoạt động tại chỗ với quy mô, nội dung phù hợp. Các TCVH không quy hoạch chi tiết và mang tính chiến lược lâu dài mà chỉ gắn với giai đoạn của xây dựng NTM, NTM nâng cao hoặc NTM kiểu mẫu. Nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động của nhà văn hóa thơn cịn q thấp, thậm chí khơng có các thơn tự thu và trích trong nguồn thu quỹ làng văn hóa hàng năm, tình hình sử dụng thực tế tổ chức hoạt động gặp nhiều khó khăn. Việc thực hiện thu hút các nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm để xây dựng và tổ chức hoạt động NVH cịn chưa có chủ trương, chính sách cụ thể. Cơng tác vận động XHH, gây quỹ từ đóng góp của nhân dân chưa có sự chủ động, thiết thực, chưa nhận được sự ủng hộ, tự nguyện của người dân, chương trình và kế hoạch thực hiện chưa khoa học. Khi cần mới thực hiện công tác huy động vốn dẫn đến bị động, thiếu hụt kinh phí, khơng có tiền chi kịp thời cho các tổ chức, chương trình hoạt động. Ban chủ nhiệm tại các NVH hiện nay không được hưởng phụ cấp, đa phần các thành viên trong ban chủ nhiệm các NVH thôn đều là thành viên, hội viên của các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị có tinh thần nhiệt tình và khơng được đào tạo chuyên môn về hoạt động công việc của nhà văn hóa. Đảng, Nhà nước cũng như UBND xã khơng có chính sách thu hút đào tạo chuyên sâu về tổ chức hoạt động của nhà văn hóa.

Cơng tác tun truyền, hướng dẫn, triển khai văn bản, quy định, tổ chức hoạt động NVH chưa kịp thời, mang tính thời vụ, chưa có sự đầu tư đúng mức. Bởi vậy, một số NVH trên địa bàn xã chưa đạt theo tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, cũng như chưa đáp ứng yêu cầu về nội dung, phương thức tổ chức hoạt động.

Cấp ủy, chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm đến công tác xây dựng chung về mọi mặt của NVH, chỉ tập trung lo giải quyết quỹ đất, vị trí, địa điểm và xây dựng NVH mà chưa thực sự coi trọng chức năng, vai trò, nhiệm vụ, chất lượng hoạt động, hiệu quả của NVH và các TCVH nói chung. Việc chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ mới chỉ thực hiện tại một số NVH điển hình như NVH thôn Thị Tứ, chương trình tập huấn nghiệp vụ NVH tại các thơn ít thậm chí có thơn cịn chưa bao giờ được tập huấn chưa có.

Bên cạnh đó, nhiều NVH chưa phát huy tốt trong các hoạt động dịch vụ văn hóa và các hoạt động có thu để tạo nguồn vốn hoạt động từ các dịch vụ sử dụng trong điều kiện có sẵn của NVH như các dịch vụ: tổ chức đám cưới, các hội nghị, hội thảo, tọa đàm...Mối liên hệ, phối kết hợp giữa cơng chức văn hóa với các thơn còn chưa thường xuyên. Việc triển khai công văn của các cấp chưa được kịp thời. Phương thức và nội dung hoạt động tại các NVH trên địa bàn xã chưa thực sự đa dạng, còn đơn điệu, chất lượng cũng như trang thiết bị cơ sở vật chất, vị trí địa điểm chưa tạo được hứng thú, thu hút sự tham gia của động đảo quần chúng nhân dân trong địa bàn. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thơng tin đại chúng, Internet, mỗi người dân đều có điều kiện và cơ hội tiếp cận với thông tin mà không nhất thiết phải đến NVH.

*Tiểu kết

Qua nghiên cứu thực hiện công tác quản lý hoạt động các TCVH trong quá trình xây dựng NTM trên địa bàn bàn xã ở chương trình này, cho ta thấy được sự quyết tâm của UBND xã cùng với nhân dân khắc phục những khó khăn, những vẫn đề bức thiết bằng những kế hoạch, chương trình hành động, cơ chế chính sách bám sát tình hình thực tế của địa phương để đề ra mục tiêu phấn đấu và thực hiện nhiều biện pháp đẩy mạnh công tác sức mạnh của công ty quản lý hoạt động các TCVH trong quá trình xây dựng NTM từ xã đến thôn; từ công tác xây dựng các nguồn lực cho hoạt động văn bản hóa đến quản lý q trình quản lý, tổ chức thực hiện hiệu quả các TCVH trên địa bàn xã.

Sự cố gắng, quyết tâm của xã Dân Lực với công tác quản lý hoạt động các TCVH trong quá trình xây dựng NTM trên địa bàn bản xã đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Từ năm 2015 đến nay đời sống văn hóa tinh thần nhân dân được nâng cao, chú trọng; đáp ứng như cầu sinh hoạt, hưởng thụ, vui chơi giải trí; giải quyết những bức xúc của nhân dân trong công tác quản lý hoạt động các TCVH ở xã. Góp phần đưa xã Dân Lực trở thành điểm trung tâm của huyện trong xây dựng thơn văn hóa, cơ quan đơn vị văn hóa, hoạt động văn nghệ quần chúng, quản lý văn hóa dịch vụ, quản lý hoạt động trang trí, tuyên truyền, cổ động trực quan và phát thanh. Bên cạnh đó quản lý hiệu quả hoạt động các TCVH trên địa bàn xã đã góp phần thực hiện mục tiêu phát triển KTXH của xã, đã thu được những kết quả to lớn toàn diện về các mặt như quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất ngày một khang trang. Phối hợp quản lý triển khai và tổ chức các hoạt động từ xã đến thôn ngày một đi vào nề nếp có hiệu quả thực hiện, cơng tác kiểm tra đã được thực hiện thường xuyên liên tục hơn. Công tác khen thưởng được chú trọng hơn. Nhưng trong sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường hiện nay, thì cơng việc quản lý và tổ chức hoạt động tại các thiết bị văn hóa trong q trình xây dựng NTM cịn lộ nhiều hạn chế đó là chất lượng nguồn nhân lực, là xã hội hóa các nguồn lực, thu hút đơng đảo các tầng lớp nhân dân tham gia vào công việc quản lý và thụ hưởng các hoạt động tại hệ thống các NVH.... những hạn chế khó khăn trên cần phải có sự vào cuộc một cách nghiêm túc kịp thời của cả hệ thống chính trị từ xã đến thơn. Trong q trình quản lý hiệu quả hoạt động của các thiết chế thì nên tranh thủ sự ủng hộ của mọi nguồn lực cả về vật chất và tinh thần, các cơ chế chính sách hỗ trợ. Xây dựng chiến lược tổ chức thực hiện để phù hợp với thực tiễn địa phương, thu hút được tổng hợp sức mạnh của các nguồn lực trong nhân dân để nâng cao hiệu quả của công

việc quản lý các TCVH trong quá trình xây dựng NTM, để cho các TCVH phải được trả về với đồng cộng cộng và phục cộng đồng. Từ nghiên cứu thực hiện công việc quản lý các TCVH trong quá trình xây dựng NTM tại xã Dân Lực, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động quản lý các TCVH trong quá trình xây dựng NTM trên địa bàn xã được trong thời gian tới tốt hơn.

Chương 3.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THIẾT CHẾ VĂN HĨA TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN

XÃ DÂN LỰC, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý thiết chế văn hóa trong xây dựng nông thôn mới ở xã Dân Lực, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)