1.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại:
1.2.2.7. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng
1.2.2.7.1. Đối với ngân hàng
- Rủi ro tín dụng ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của ngân hàng.
Rủi ro tín dụng xảy ra làm cho ngân hàng không thu được gốc và lãi theo
đúng thời hạn trong hợp đồng tín dụng, thậm chí cịn làm mất vốn của ngân hàng. Từ đó, RRTD sẽ làm giảm tốc độ quay vòng vốn của ngân hàng dẫn tới làm giảm
hiệu quả sử dụng vốn, giảm khả năng thanh toán của ngân hàng. Mặt khác, đối với
mỗi khoản tín dụng quá hạn, tùy thuộc vào nhóm nợ, ngân hàng đều phải trích lập
dự phịng dẫn đến việc giảm cung tiền cho hoạt động tín dụng và làm sụt giảm lợi
nhuận của ngân hàng.
Hơn nữa, hoạt động của ngân hàng chủ yếu gồm 2 mảng: Huy động đầu vào là nhận tiền gửi và đầu ra là các hoạt động tín dụng. Trường hợp các khoản tín dụng
gặp rủi ro thì việc thu hồi nợ vay đúng hạn sẽ gặp nhiều khó khăn trong khi đó các
khoản tiền gửi đầu vào vẫn phải thanh toán đúng hạn dẫn đến mất thanh k ản ho khiến cho người rút tiền ngày càng tăng lên và kết quả là ngân hàng gặp khó khăn
trong khâu thanh tốn.
- Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng:
Như đã biết, hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và thường xuyên nhất
của NHTM, phần lớn thu n ập của ngân hàng có được lh à từ hoạt động tín dụng. Vì vậy, khi xảy ra RRTD sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng. Khi phát sinh các khoản nợ quá hạn, ngân hàng sẽ phải có các khoản chi phí để quản lý, giám
sát, thu nợ, chi phí thanh lý phát mại tài sản trong tương lai nếu không thu được nợ. Đồng thời, khoản nợ này đóng băng, khơng cịn đem lại thu nhập cho ngân hàng hoặc rất ít, khơng đáng kể, trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền huy động được, điều này làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Mặt khác, khi xảy ra
RRTD thì khơng ch àm giỉ l ảm thu nhập từ hoạt động tín dụng mà cịn có tác động
lớn làm giảm thu nhập từ các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng, bởi lẽ hoạt động tín dụng có tác động rất lớn tới các hoạt động khác của ngân hàng. Nếu hoạt
động tín dụng được mở rộng, chất lượng tín dụng được nâng cao th ẽ thúc đẩy các ì s hoạt động khác phát triển, ngược lại, sẽ kìm hãm các hoạt động khác làm giảm lợi
nhuận và gây ảnh hưởng xấu tới tình hình tài chính của ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng.
Khi xảy ra RRTD, ngoài những tổn thất về tài chính, những thiệt hại về uy
tín của ngân hàng, m ịng tin xã hất l ội là những tổn thất còn lớn hơn rất nhiều. ột M ngân hàng có mức độ RRTD cao, cụ thể là tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu vượt quá mức
cho phép, có chất lượng tín dụng khơng tốt và gây ra nhiều vụ thất thoát lớn thường đứng trước nguy cơ mất uy tín trên thị trường. Thông tin về việc một ngân hàng có mức độ rủi ro cao thường được báo chí thơng báo và lan truyền trong dân chúng, điều
này sẽ khiến cho việc huy động vốn của ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, việc giảm uy tín cịn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng, càng làm cho hoạt động của ngân hàng gặp nhiều khó khăn hơn.
Mặt khác khi ngân hàng xảy ra nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng sẽ gây
m ịng tin cất l ủa các đối tác trong kinh doanh cũng như của những người gửi tiền tại NH. Khi đã m òng tin cất l ủa đối tác kinh doanh cũng như của những người gửi tiền
thì hậu quả là thị phần của ngân hàng đó ẽ bị giảm, nguồn huy động cũng giảm vs à
do đó ngân hàng sẽ lâm vào tình trạng khó khăn. Đặc biệt nguy hiểm hơn khi những người gửi tiền tại NH có xu hướng rút tiền ra, nếu trong trường hợp đó ngân hàng khơng có những biện pháp để xử lý tốt th ất có thể ì r ngân hàng sẽ bị phá sản v ẽ à s gây ảnh hưởng xấu lan ra trong toàn hệ thống ngân hàng và nền kinh tế.
1.2.2.7.2. Đối với nền kinh tế
Tín dụng ngân hàng có vai trị rất quan trọng trong việc điều hồ vốn trong
nền kinh tế và trong sự thành công của chính sách ền tệ quốc gia. RRTD xảy ra ti làm ngân hàng chậm hoặc khơng có khả năng thu hồi được vốn để tiếp tục cho vay, do đó RRTD làm giảm vịng quay sử dụng vốn của ngân hàng, giảm khả năng cung
cấp vốn cho nền kinh tế.
Bên cạnh đó NHTM hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng với tư cách là một trung tâm của đời sống kinh tế, nó có quan hệ trực tiếp và thường
xuyên với các tổ chức kinh tế, do đó khi RRTD xảy ra có thể gây tổn thất lan truyền đến mọi tổ chức kinh tế và cá nhân khác. Người gửi tiền bị mất ền, người vay tiền ti gặp khó khăn trong việc huy động vốn dẫn tới tăng chi phí huy động vốn hoặc thiếu
vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, khó
có thể thanh toán nợ vay sẽ ảnh hưởng tới cả nền kinh tế cũng như đối với các
NHTM khác mà doanh nghiệp đó vay vốn.
Mặt khác, hoạt động ngân hàng có tính chất xã hội hố cao, hoạt động của
m ngân hàng có ột ảnh hưởng đến các ngân hàng khác. Khi m ngân hàngột đối mặt
v ình trới t ạng RRTD cao, sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính c ngân hàng, dủa ẫn đến mất lòng tin của đối tác kinh doanh và của cơng chúng. Lúc đó rất có thể ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán và điều này sẽ gây ra phản ứng lan truyền trong
toàn hệ thống ngân hàng, tác động xấu tới nền kinh tế trong nước.
Nhìn chung rủi ro được xem như một yếu tố không thể tách rời với quá trình hoạt động của NHTM. Rủi ro trong cho vay còn được nhân lên gấp đôi, bởi ngân hàng không những phải hứng chịu rủi ro do những nguyên nhân chủ quan của mình mà còn gánh chịu những rủi ro do khách hàng gây ra. Chính vì vậy cơng tác hạn chế RRTD để bảo đảm an toàn trong hoạt động, nâng cao hiệu quả và chất lượng tín
dụng của NHTM l ất cần thiết và r à là một nhu cầu tất yếu khách quan.