Phương pháp phân tích đánh giá rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 42 - 45)

thương mại:

1.3.1. Phương pháp so sánh:

Đây là một trong những phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng phổ biến nhất

hiện nay. Phương pháp so sánh được hiểu như là một thước đo để đánh giá mức độ

rủi ro của ngân hàng so với một đối chuẩn có ẵn dựa trs ên các kết quả đ được ã nghiên cứu từ trước từ đó tìm hiểu được nguyên nhân gây ra rủi ro và các phương

án xử lý rủi ro sao cho đúng hoặc gần sát với chuẩn đã có.

Để đưa ra được một đối chuẩn làm căn cứ đánh giá thì ngân hàng phải trải

qua việc nghiên cứu rất nhiều các mức độ của các số liệu được sử dụng làm thước đo sau đó đưa ra một ma trận bao gồm tập hợp của rất nhiều các yếu tố dùng để đánh giá mức độ rủi ro của ngân hàng sau đó chọn lựa ra những phương án hay bộ

số liệu có tính hợp lý hay tối ưu nhất để làm đối chuẩn so sánh cho các chỉ tiêu cần đánh giá của ngân hàng mình.

Ví dụ như đối với chỉ tiêu nợ xấu của một ngân hàng thì theo kết quả phân

tích, nghiên cứu đưa ra được mức tỷ lệ nợ xấu tốt là 2,5% tổng dư nợ nhưng các số

liệu thực tế của ề tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đó lên đến 5% tổng dư nợ th ết quả v ì k của phương pháp cho thấy rằng tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đó vượt mức cho phép,

gây ra các rủi ro tín dụng và ngân hàng từ đó phải tìm ra được các nguyên nhân dẫn đến kết quả làm cho tỷ lệ ợ xấu tăng cao để tn ìm các biện pháp làm giảm tỷ lệ nợ

xấu về quanh mức tỷ lệ nợ xấu tiêu chuẩn là ≤ 2,5% tổng dư nợ.

1.3.2 Phương pháp phân tích chi tiết:

Phương pháp phân tích chi tiết là phương pháp sử dụng cơng cụ phân tích để

tìm ra ngun nhân gây ra các rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với khoản vay và khách hàng vay vốn. Các nguyên nhân gây ra rủi ro bao gồm các ngun nhân có tính khách quan và các ngun nhân có tính chủ quan.

Phân tích nhóm ngun nhân mang tính chủ quan bao gồm việc phân tích các nguyên nhân từ góc độ quản lý của ngân hàng, từ trình độ, năng lực làm việc của

các cấp phê duyệt đến các chuyên viên làm cơng tác tín dụng. Việc phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh không đúng với thực tế, đánh giá sai lệch về phương án vay vốn kinh doanh của khách hàng doanh nghiệp hoặc nhu cầu sử dụng

vốn và khả năng tài chính của khách hàng cá nhân có thể là một trong những

nguyên nhân gây ra các rủi ro sau này đối với với khoản vay. Hơn nữa, việc cơ cấu

thời hạn vay, đánh giá về trị giá tài sản đảm bảo v ỷ lệ cho vay tối đa trà t ên tài sản đảm bảo cũng ảnh hưởng rất nhiều tới các rủi ro tín dụng sau này. Ngoải ra, việc

phân tích nguyên nhân chủ quan cũng có cả việc phân tích quy trình cấp tín dụng

của ngân hàng, thẩm quyền phê duyệt của ừng cấp quản lý vt à cách thức phê duyệt

khoản vay để phát hiện ra các mắt xích, các khâu có thể gây ra các rủi ro tín dụng. Đối với nhóm ngun nhân khách quan, phương pháp này chủ yếu tập trung

vào việc phân tích nguyên nhân từ khách hàng và các nguyên nhân từ việc điều tiết

không nắm bắt được xu hướng của thị trường dẫn tới việc kinh doanh thua lỗ và khơng có khả năng trả nợ vay hoặc không đánh giá được thời hạn thanh toán của các khách hàng đầu ra dẫn tới việc tiền thanh tốn chậm tiến độ và khơng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng hoặc cũng có trường hợp bị lừa đảo dẫn tới mất vốn gây ra

rủi ro tín dụng cho ngân hàng cấp vốn. Các nguyên nhân từ chính sách điều tiết kinh

tế của nh nước cũng góp phần ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc gây ra các rủi ro tín à dụng cho ngân hàng. Việc nới rộng hay siết chặt chính sách tiền tệ, khuyến khích

hay hạn chế phát triển ngành ... sẽ khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp trở nên bị động trong quản lý dòng tiền kinh doanh ảnh hưởng tới

việc chi trả các khoản nợ vay cho ngân hàng đúng thời hạn.

1.3.3 Phương pháp chuyên gia:

Phương pháp chuyên gia là phương pháp sử dụng kinh nghiệm của các

chuyên gia trong từng lĩnh vực để đánh giá tính phù hợp của các chỉ tiêu đ được ã

xác định. Bản thân từng cán bộ tín dụng thực hiện chấm điểm đóng vai trị là các chuyên gia khi thực hiện chấm điểm khách hàng vì cán bộ tín dụng là người hiểu rõ nhất về mọi mặt hoạt động kinh doanh của khách hàng và của các khách hàng hoạt động trong cùng lĩnh vực.

Phương pháp chuyên gia là một trong những phương pháp mang tính chủ

quan của người đưa ra các nhận định rất nhiều. Như vậy, việc sử dụng phương nháp này đòi hỏi các chuyên gia phải có những am hiểu sâu về nhiều ĩnh vực, hoạt động l kinh tế đời sống của nhiều ngành nghề khác nhau thì những nhận định đưa ra mới được chính xác và có độ tin cậy cao.

Tuy nhiên, phương pháp này đơi khi cũng có những sai lầm do các chuyên

gia đưa ra những quyết định mang tính cá nhân, áp đặt hoặc thiên vị. Do đó, phương pháp này thường chỉ được áp dụng đồng thời với các phương pháp phân tích rủi ro

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM –

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)