Kiện toàn bộ máy nhân sự phịng tín dụng tổng hợp:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 79 - 82)

3.2.1.1 Cơ sở đề xuất:

Hiện nay, với tổng số nhân sự của phịng tín dụng tổng hợp chỉ là năm người trong khi đó số lượng cơng việc phải đảm nhận l ất lớn bao gồm tất cả cáà r c hoạt động về tín dụng của chi nhánh. Với cơ cấu bộ máy nhân sự như vậy nên trong quá trình tác nghiệp đã xảy ra rất nhiều các sai sót và làm cho ch êu rỉ ti ủi ro tín dụng

của chi nhánh tăng cao. Chính vì vậy nên việc kiện tồn bộ máy nhân sự phịng tín d g tụn ổng hợp là một hành động rất cấp thiết hiện nay đối với Eximbank Cầu Giấy.

3.2.1.2 Nội dung của đề xuất:

Hiện trạng về cơ cấu tổ chức nhân sự phịng tín dụng tổng hợp của

Eximbank Cầu Giấy như sau:

Tổng số nhân viên của phịng tín dụng tổng hợp chỉ là năm người trong đó có

ba nhân viên là có thâm niên cơng tác tại Eximbank là từ hai năm kinh nghiệm trở

lên, hai nhân viên còn l à nhân viên mại l ới ra trường. Cơng việc của từng nhân viên phịng tín dụng l đảm nhận toà àn bộ các hoạt động từ phát triển tín dụng đến ản qu lý hồ sơ vay và ểm tra kiểm soát ki các rủi ro tín dụng có thể phát sinh. ừ đó có thể T thấy rằng khơng có sự chuyên mơn hóa trong cơng việc đối với từng nhân viên dẫn đến các rủi ro trong quá trình tác nghiệp

Định hướng kiện toàn bộ máy nhân sự phịng tín dụng tổng hợp như sau:

- Thứ nhất: Về cơ cấu nhân sự: tăng số lượng nhân viên phịng tín dụng lên từ 7 đến 9 người để đảm bảo chun mơn hóa các cơng việc trong phịng. Cụ thể như sau: ệc chuy vi ên mơn hóa nhân viên thành 3 nhóm chính gồm:

+ Nhóm kinh doanh (front officer): gồm 3 - 4 nhân viên có nhiệm vụ chính là

đầu mối quan hệ với các khách hàng đang phát sinh quan hệ tín dụng với ngân hàng và thực hiện việc tìm kiếm các khách hàng mới có nhu cầu sau đó lập các báo cáo

tín dụng trình các cấp có thẩm quyền để đưa ra các quyết định đối với nhu cầu của khách hàng. Trước khi trình ký, hồ sơ sẽ được chuyển qua nhóm kiểm tra giám sát

để quản lý rủi ro.

+ Nhóm kiểm tra giám sát (middle officer): gồm 1 - 2 nhân viên: có nhiệm

v à sốt lụ r ại hồ sơ tín dụng ủa nhóm kinh doanh chuyển sang nhằm kiểm tra các c

sai sót trong các văn bản, hồ sơ của khách hàng cung cấp và các thơng tin có đảm

bảo theo đúng các quy định, quyết định từng thời kỳ của hệ thống ban hành hay

khơng sau đó lập báo cáo rủi ro riêng đi kèm cùng hồ sơ của nhóm kinh doanh trình các cấp phê duyệt. Khơng những vậy, nhiệm vụ của nhóm này cịn là thường xun kiểm tra, giám sát định kỳ các khoản tín dụng cho toàn bộ chi nhánh và đưa ra các ý kiến nhằm củng cố lại hồ sơ cũng như các cách thức kiểm sốt hồ sơ tín dụng của

khách hàng.

+ Nhóm hỗ trợ tín dụng (back officer): gồm 2 – 3 nhân viên: nhiệm vụ chính

là sau khi hồ sơ tín dụng đ được phã ê duyệt sẽ được chuyển tồn bộ sang nhóm này

để thực hiện việc ký các hợp đồng thế chấp tài sản theo quy định và giải ngân các

khoản tín dụng, phát hành bảo lãnh cho khách hàng theo nội dung báo cáo tín dụng

của nhóm kinh doanh đã trình, sau đó là quản lý tồn bộ hồ sơ tín dụng, bảo lãnh của khách hàng cho đến khi tất tốn xong các khoản tín dụng, bảo lãnh này.

- Th hai : Tiêu chí lựa chọn nhân sự mới là các chuyên viên đ: ã có kinh nghiệm và thời gian làm việc tại vị trí tín dụng ít nhất hai năm kinh nghiệm trong hệ

thống hoặc ngồi hệ thống vì những chuyên viên này đã quen thuộc các công việc thường ngày cũng như là đã có những kiến thức, hiểu biết cơ bản về quản trị rủi ro

tín dụng so với các sinh viên mới ra trường.

- Thứ ba: Tăng cường đào tạo chất lượng chuyên môn và đạo đức nghề

nghiệp cho các nhân viên phịng tín dụng vì cơng tác tín dụng là một trong những

hoạt động kinh doanh cốt lõi mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng và cũng

mang lại nhiều rủi ro về vốn kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, các cán bộ làm tín dụng địi hỏi phải có chất lượng chuyên môn nghề nghiệp vững vàng cũng như

phẩm chất đạo đức tốt để thoát khỏi những cám dỗ về mặt vật chất, tinh thần làm

ảnh hưởng đến đồng vốn cho vay của ngân hàng mình làm việc. Trong thời gian

mơn cho đội ngũ cán bộ tín dụng tại chi nhánh mình. Hầu hết các hoạt động đào tạo

chỉ trong nội bộ chi nhánh với hình thức chủ yếu là học tập ực ếp qua từng sự vụ tr ti cụ thể dẫn đến tình trạng các nhân viên mới làm việc không nắm r được bõ ài bải

thực hiện mà chỉ làm việc một cách thụ động, kết quả làm việc không cao.

Để thay đổi, Ban lãnh đạo Eximbank Cầu Giấy cần có chương trình gửi

nhân viên mới đi đào tạo tại các lớp chuyên ngành tín dụng do hệ thống Eximbank

tổ chức thường kỳ cũng như ủng hộ tích cực về vật chất lẫn tinh thần trong việc cán

b tín dộ ụng tham gia các khóa đào tạo do ngân hàng nhà nước và các tổ chức tài chính tổ chức. Thực hiện việc họp giao ban tình hình kinh doanh và các vướng mắc

về nghiệp vụ định kỳ hàng tuần hoặc hàng tháng giữa ban giám đốc và phịng tín dụng tổng hợp để tháo gỡ các khó khăn cũng như phát hiện sớm các rủi ro tín dụng đang tiềm ẩn.

Có chính sách tín dụng chi tiết rõ ràng, phân quyền phán quyết cụ thể, quy định rõ chức năng nhiệm vụ cho từng bộ phận liên quan đến việc cho vay, thu nợ

thậm chí là xử lý nợ...

Thứ tư: có chính sách giữ chân các nhân viên giỏi nhằm tránh tình trạng chảy

máu chất xám và bổ sung lực lượng nhân viên có chun mơn làm nịng cốt để phát

triển mạng lưới trong thời gian tới. Hiện nay, các ngân hàng đều phải đối mặt với

thực trạng chung là mất đi các nhân viên giỏi. Lý do để các cán bộ này không tiếp

tục làm việc tại ngân hàng c à xuũ l ất phát từ chính sách thu nhập và đãi ngộ đối với

nhân viên còn hạn chế, chưa tạo động lực thu hút và khuyến khích người lao động. Đặc biệt, với đội ngũ chun gia giỏi, Eximbank cần có lộ trình thăng tiến, có cơ

chế ưu đãi riêng để họ gắn bó máu thịt với nơi cơng tác. Eximbank có cơ chế tuyển

dụng cạnh tranh bình đẳng và tuyển dụng được nhiều cán bộ trẻ có tài năng nhưng để tránh hiện tượng “chảy máu chất xám” ngân hàng cần có cơ chế khuyến khích đối với cán bộ như quản lý nhân viên theo đầu cơng việc, trả lương tính chất cơng

việc (phân biệt giữa cơ chế lương của kế tốn với cán bộ tín dụng, với nhân viên kinh doanh tiền tệ), tăng lương cho người lao động, tạo cơ hội cạnh tranh, thăng tiến

vay phải thực sự khách quan, đúng quy trình, lựa chọn người có đủ năng lực và phẩm chất thực sự. Việc bố trí cán bộ tín dụng phải được chọn lọc và phù hợp với năng lực thực tế cũng như lĩnh vực công việc được phân công.

3.2.1.3 Kết quả kỳ vọng ủa đề xuất c :

Sau khi hồn thiện cơng tác tổ chức nhân sự phịng tín dụng tổng hợp như

trên, kết quả kỳ vọng của Tôi đối với Eximbank Cầu Giấy là Eximbank Cầu Giấy sẽ

có một bộ máy tín dụng với đầy đủ các thành phần cơ bản gồm cán bộ quản lý (phó

phịng) có chức năng quản lý riêng biệt, tách khỏi công tác thẩm định tín dụng như

hiện nay và ba bộ phận tác nghiệp có chức năng riêng biệt, tách biệt và độc lập với

nhau. Việc hoạt động và làm việc độc lập của từng bộ phận sẽ góp phần làm giảm

thiểu các rủi ro trong quá trình tác nghiệp của tồn b q trình xét duyộ ệt hồ sơ tín

dụng do đ được kiểm tra, kiểm sốt qua ít nhất ba vã ịng trước khi được trình lên Ban giám đốc. Do đó, khả năng sai sót về mặt chứng từ của hồ sơ và phương án

kinh doanh của khách hàng sẽ được kiểm sốt kỹ hơn.

Ngồi ra, việc phân công thành từng nhóm riêng biệt giúp cho công tác

chuyên môn của từng nhóm sẽ được nâng cao hơn do hàng ngày được tiếp xúc thường xuyên với công việc mình làm. Nhóm kinh doanh sẽ tập trung nguồn lực để

phát triển các khách hàng mới có tiềm năng hơn từ đó mang về nhiều lợi ích cho chi nhánh để đảm bảo bám sát các chỉ tiêu mà Hội sở giao cho chi nhánh hàng năm. Hai

nhóm cịn lại sẽ thực hiện cơng tác quản lý, kiểm tra, kiểm sốt các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai.

3.2.2. Giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu xuống mức kế hoạch được giao:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)