Thu dịch vụ ròng giai đoạn 2009-2010

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 53 - 59)

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2009 Năm 2010

Ch êu ỉ ti

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Thu nhập từ hoạt động kinh

doanh dịch vụ 8.9 52,35% 8.3 55,33%

Nguồn: Báo cáo thường niên 2009-2010 của Eximbank Cầu Giấy

Hoạt động dịch vụ ngày càng đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của

ngân hàng hiện đại. Đối với Eximbank Cầu Giấy, hoạt động dịch vụ đ đóng góp ã một phần quan trọng vào kết quả kinh doanh chung của tồn chi nhánh, trong đó kết

hợp cả các dịch vụ truyền thống và dịch vụ hiện đại. Thu dịch vụ rịng ã có sđ ự đóng góp lớn trong phần lợi nhuận mà chi nhánh đạt được trong những năm qua, cụ

thể là 8.9 tỷ đồng tương đương 52,35% năm 2009 và 8.3 tỷ đồng tương đương 55,33% trong năm 2010. Thu dịch vụ chủ yếu vẫn tập trung vào các dịch vụ truyền

thống như thanh toán bao gồm thanh toán trong nước và quốc tế , ngân quỹ, dịch vụ đại lý, thu phí bảo lãnh và các loại phí dịch vụ khác.

Nhận xét chung:

Trong hai năm vừa qua, tăng trưởng tín dụng tại Eximbank Cầu Giấy đã có những chuyển biến theo định hướng mà ban giám đốc đ đề ra. Thể hiện qua một số ã

điểm như sau:

- Tăng cường kiểm sốt tăng trưởng, chất lượng, hiệu quả tín dụng và độ an

tồn, gắn chặt giữa tăng trưởng tín dụng và kiểm sốt rủi ro tín dụng.

- Tăng tỷ trọng cho vay tài trợ vốn lưu động và dự án trung dài hạn, giảm tỷ

trọng cho vay cá nhân và các khoản vay nhỏ lẻ.

- Mở rộng sang cho vay đối với khách hàng lớn có nguồn tài chính mạnh khơng đảm bảo bằng tài sản hoặc cam kết chuyển luồng ền thanh toán của dự án ti v ài khoề t ản mở tại Eximbank Cầu Giấy.

2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2009-2010:

2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Eximbank Cầu

Gi ấy:

Trong những năm gần đây, thị phần tín dụng của Eximbank Cầu Giấy luôn

được mở rộng đáp ứng được nhiều khách hàng tổ chức và các cá nhân có nhu cầu

vay vốn để thực hiện các mục đích kinh doanh và tiêu dùng. Eximbank Cầu Giấy đã thực hiện tốt công tác tài tr vợ ốn cho một số chương trình kinh tế lớn, trọng điểm

của quốc gia và đóng vai trị quan trọng trong việc cung ứng vốn cho các ngành kinh tế giàu tiềm năng phát triển như thủy điện, xây dựng, giao thơng và khai khống…đặc ệt l bi à việc thực hiện việc cung cấp ốn cho n v ên kinh tế theo chương

trình h tr lãi suỗ ợ ất của chính phủ trong năm 2009 vừa qua. Đồng thời, Eximbank Cầu Giấy còn thiết lập quan hệ kinh doanh toàn diện và chọn lọc với các Tập đồn,Tổng cơng ty lớn thơng qua các thỏa thuận hợp tác (như TKV, CIENCO 8, Tổng công ty xây dựng Thăng Long…). Bên cạnh đó, cơng tác kiểm sốt tín dụng ln được thực hiện một cách tồn diện trên các mặt quy mô, tổng dư nợ, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu tín dụng theo hướng nâng cao hiệu quả, an toàn, bền vững.

kinh tế như bảng sau:

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp dư nợ theo ngành ngh

STT Ngành kinh t ế Năm 2009 Năm 2010

1 Cá nhân 13.971 13.864

2 Các hoạt động liên quan KD 4.198 3.359

3 KS, Nhà hàng 247 1.101

4 CN chế bi n ế 3.130 40.630

5 Nông lâm nghi p ệ 7.503 17.235

6 Xây d ng, khai thác m (TKV, ự ỏ CIENCO8 ...) 36.499 57.991 7 Thương nghiệp, s a ch a xe ử ữ 7.201 5.171 8 V n t i kho bãi, Y tậ ả ế 3.327 1.761 9 Hoạt động tài chính 394 26.746 10 Khác 30.000 22.782 T NG 106.470 190.640

Nguồn: Báo cáo thường niên 2009-2010 của Eximbank Cầu Giấy

Tuy nhiên, cơng tác kiểm sốt và quản lý các rủi ro của chi nhánh lại chưa được chú trọng, quan tâm, thể hiện qua chỉ tiêu Nợ quá hạn và ch êu Nỉ ti ợ xấu như

bảng sau:

Bảng 2.6: Ch êu vỉ ti ề nợ quá hạn và nợ xấu của Eximbank Cầu Giấy giai đoạn 2009 - 2010

Ch êu ỉ ti 2009 2010

Tổng Nợ quá hạn 8.45% 8.76%

Trong đó

Nợ xấu 2.58% 2.87%

Căn cứ vào bảng tổng hợp trên ta có thể thấy trong hai năm qua, cơng tác tín

dụng và quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh là không tốt thể hiện qua tỷ lệ nợ quá

hạn lớn, chiếm đến 8.45% tổng dư nợ năm 2009 và lên đến 8.76% trong năm 2010.

Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh trong hai năm vừa qua đ vượt quá mức trung bã ình của

cả hệ thống EximBank trong năm 2009 là 1.82%/tổng dư nợ (theo báo cáo thường niên năm 2009 của Eximbank) gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến cơng tác quản lý

rủi ro tín dụng , cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng và công tác xử lý thu hồi

nợ qua hạn. Các chỉ tiêu này được thể hiện rõ nét trong các phần phân tích về hiện

trạng rủi ro tín dụng dưới đây.

2.2.1.1 Thực trạng hoạt động của bộ máy tín dụng tại Eximbank Cầu Giấy:

a. Đánh giá về cơ cấu tổ chức phịng tín dụng tổng hợp:

Kể từ thời điểm đi vào hoạt động từ cuối năm 2007 cho đến nay, tổng số lượng nhân viên c phịng tín dủa ụng tổng hợp chỉ có 5 người bao gồm 1 phó phịng và 4 cán bộ tín dụng tổng hợp. Vị trí trưởng phịng hiện nay do Phó giám đốc kiêm nhiệm và chưa có người chun trách thay thế. Do đó, mỗi người trong phịng đều

phải kiêm nhiệm rất nhiều công việc, cụ thể như sau:

+ Mỗi cán bộ tín dụng: thực hiện tất cả các cơng việc từ tiếp thị, tìm kiếm

khách hàng mới đến làm hồ sơ thẩm định tín dụng cho khách hàng, đi thẩm định tài sản đảm bảo, ký thế chấp và đăng ký giao dịch bảo đảm cho tài sản, sau đó là giải

ngân, quản lý sau cho vay đối với các khoản vay và thu nợ gốc lãi của kh ảo n vay

đến hạn. Với các cơng việc như trên có thể thấy rủi ro tiềm ẩn rất lớn trong cơng tác tín dụng của từng cán bộ tín dụng tại chi nhánh. Việc kiêm nhiệm hầu hết tất cả các

khâu trong xét duyệt quản lý hồ sơ vay của từ cán bộ tín dụng sẽ dẫn đến việc

chồng chéo trong công việc hàng ngày, không phân tách được các khâu để giảm

thiểu rủi ro tín dụng như người đề xuất phương án cho vay lại thẩm định luôn giá trị

tài sản đảm bảo cho khoản vay v ại là người thực hiện kiểm soát hồ sơ sau vay. Ví à l dụ trong trường hợp nếu có sự quen biết giữa cán bộ tín dụng và khách hàng sẽ có

thể gây ra rủi ro tín dụng lớn khi cán bộ tín dụng xét tăng giá trị tài sản đảm bảo và

định hoặc không thẩm định kỹ về nguồn trả nợ của khách hàng sẽ dẫn tới rủi ro khi

khách hàng không trả được nợ đúng hạn…

+ Phó phịng tín dụng tổng hợp: vừa làm cơng tác kiểm sốt, xét duyệt hồ sơ

vay vừa trực tiếp xử lý một số bộ hồ sơ khách hàng lớn của chi nhánh. Đây là một

trong những bất cập nói riêng của chi nhánh khi người quản lý không thực hiện được đúng nhiệm vụ được giao là tái thẩm định lại các hồ sơ vay mà vẫn làm công việc của một cán bộ tín dụng. Ngồi ra, việc trực tiếp làm hồ sơ vay dẫn đến rủi ro

khi cả hai khâu thẩm định và tái thẩm định hồ sơ vay đều là do một người đảm

nhiệm nên không tránh khỏi các nhận định mang tính cá nhân và cảm tính.

+ Phó Giám đốc kiêm trưởng phịng tín dụng tổng hợp chỉ mang tính hình thức mà thực tế khơng đi sâu vào cơng tác tín dụng nên mất đi một khâu quản lý rủi

ro tín dụng của chi nhánh.

Độ tuổi trung bình của phịng là 25.8 tuổi cho thấy nhân sự trong phòng đều

là những người trẻ tuổi và có tính năng động cao trong cơng việc. Tuy nhiên, tuổi

nghề của đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng là ít, người nhiều nhất cũng chỉ có 4 năm kinh nghiệm do đó khả năng phân tích, đánh giá các khoản tín dụng cịn rất

nhiều hạn chế. Hơn nữa, cách thức đào tạo cán bộ tín dụng cịn nhiều bất cập như

các cán bộ tín dụng mới là các sinh viên mới ra trường nhưng chỉ được đào tạo qua

thực tế các công việc hàng ngày và đọc các tài liệu liên quan chứ không được tham

gia các khoá học đào tạo căn bản mới do Eximbank tổ chức. Do đó, khả năng nắm

bắt cơng việc khơng có bài bản, việc phân tích dựa rất nhiều vào sự chỉ bảo của các người đi trước.

Trong vịng 3 năm, tình hình biến động nhân sự l ất lớn vớ ổng số nhân à r i t viên chuyển công tác lên đến 12 người cho thấy điều kiện làm việc tại Eximbank

Cầu Giấy khơng tạo được sự thoải mái do có q nhiều áp lực.

b. Đánh giá về cách thức duyệt vay và thẩm quyền duyệt vay của Eximbank

Cầu Giấy:

* Các bước duyệt vay của chi nhánh được thực hiện qua 5 bước chính như

Bước 1. Cán bộ tín dụng làm hồ sơ thẩm định tín dụng khách hàng  Bước

2. Tái thẩm lần 1 qua Phó phịng tín dụng Bước 3. Tái thẩm lần 2 qua Trưởng 

phịng tín dụng (Phó Giám đốc kiêm nhiệm) Bước 4.  Xét duyệt của Giám đốc chi

nhánh  Bước 5. Xét duyệt của Ban tín dụng chi nhánh (trường hợp vượt thẩm

quyền của Giám đốc)

Theo lý thuyết thì việc qua ít nhất 3 cấp thẩm định khoản vay của khách hàng như trên là đảm bảo khả năng giảm thiểu các rủi ro có thể ảy ra nhưng trên x thực tế thì các rủi ro trong cơng tác tín dụng của chi nhánh là khá lớn khi những người thực hiện đều khơng được chun mơn hóa các nhiệm vụ của mình dẫn đến

rủi ro ngay trong chính từng bước ẩm định, xét duyệt hồ sơ vay.th * Thẩm quyền duyệt vay của Eximbank Cầu Giấy:

Căn cứ theo phụ lục số 26 ngày 29/09/2010 của Tổng giám đốc Eximbank,

thẩm quyền quyết định tín dụng của chi nhánh như sau:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)