Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 33 - 42)

1.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại:

1.2.2.8. Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng ln là vấn đề nổi cộm của các ngân hàng. M ngân hàng ỗi đều phải rút ra các bài học cho mình từ những kinh nghiệm quá khứ. ột khi rủi ro M tín dụng vượt quá các giới hạn cho phép và để hạn chế RRTD, các ngân hàng

thường sử dụng các biện pháp sau:

1.2.2.8.1. Biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng:

a) Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, phù hợp với từng giai đoạn phát

triển của nền kinh tế

Chính sách tín dụng bằng văn bản là yếu tố căn bản, là nền tảng để quản trị

b ngân hàng, nhộ ững người làm công tác cho vay và quản trị danh mục đầu tư. Chính sách được xây dựng khoa học, cẩn thận, thông suốt từ trên xuống dưới

sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng duy trì tiêu chuẩn tín dụng của mình, tránh rủi ro q

mức và đánh giá đúng về cơ hội kinh doanh.

Chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo

khả năng sinh lợi trên cơ sở phân tán rủi ro. Một chính sách khơng hợp lý sẽ ảnh hưởng đến việc kiểm sốt quy trình kinh doanh, đầu tư tín dụng vào nhiều dự án

lớn, tỷ trọng nợ vay dài hạn cao…

Chính sách tín dụng không hợp lý làm cho trách nhiệm của cán bộ tín dụng

khơng cao dẫn đến tình trạng cho vay tràn lan và cho vay nhiều khoản tín dụng khơng có cơ sở đảm bảo. Các tổ chức giám sát hoạt động NH trên thế giới đều coi

một chính sách tín dụng được xây dựng đúng đắn là điều kiện thiết yếu để quản trị

tốt và hạn chế RRTD.

b) Xây dựng Giới hạn cấp tín dụng

Để hạn chế rủi ro, mỗi ngân hàng nên quy định hạn mức cấp tín dụng tối đa

cho từng cấp quản trị (mức phán quyết). Mức phán quyết có thể được quy định cho

các chi nhánh ngân hàng, các phòng giao dịch, tùy theo quy mô hoạt động, năng lực

làm việc của chi nhánh; theo loại sản phẩm tín dụng, tính chất có hay khơng có TSĐB của k ản vay. ho

Ngoài ra, ngân hàng cũng cần xác định một mức giới hạn tín dụng đối với

từng khách hàng riêng biệt. Nó được hiểu là mức tín dụng an tồn tối đa trong đó

doanh nghiệp quản trị hiệu quả được hoạt động của mình và ở mức này, rủi ro ngân hàng có th chể ịu đối với doanh nghiệp là thấp nhất.

Giới hạn tín dụng được xác định trên cơ sở chính sách tín dụng từng thời kỳ,

XHTD của doanh nghiệp, ngành ngh à quy mô hoề v ạt động của họ, khả năng cung ứng và quản trị vốn của ngân hàng.

c) Thực hiện đa dạng hoá danh mục đầu tư, phân tán rủi ro trong hoạt động

cấp tín dụng

hàng trên thế giới là quản trị danh mục đầu tư. Quản trị danh mục đầu tư làm cân đối và kiềm chế rủi ro danh mục bằng cách nhận dạng, dự báo và kiểm soát mức độ

rủi ro với từng thị trường, ngành hàng, khách hàng, loại sản phẩm tín dụng và điều

kiện hoạt động khác nhau.

Trên cơ sở đó phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng bằng việc thực hiện

cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh nhằm

tránh những tổn thất lớn xảy ra cho NHTM. Phân tán rủi ro là một giải pháp chủ

yếu thường được các NHTM áp dụng. NH chia nguồn tiền của mình vào nhiều loại

hình đầu tư, nhiều ngành nghề khác nhau cũng như nhiều khách hàng ở những địa bàn khác nhau. Điều này vừa mở rộng được phạm vi hoạt động tín dụng của ngân

hàng, khuếch trương thanh thế, vừa đạt được mục đích phân tán rủi ro. Các hình thức phân tán rủi ro chủ yếu bao gồm:

M àột l , đa dạng hoá danh mục đầu tư, khơng tập trung cấp tín dụng cho một

ngành, một lĩnh vực hay một khu vực

Để hạn chế rủi ro không nên tập trung vốn quá nhiều vào một loại hình kinh doanh, một vùng kinh tế. Đó là khuyến cáo và cũng là bài học hết sức có ý nghĩa mà

các nhà kinh doanh trước kia rút ra khi họ gánh chịu những thiệt hại, đổ vỡ do

không tuân thủ những nguyên tắc này.

Khi ngân hàng tập trung cấp tín dụng vào một lĩnh vực kinh tế sẽ giống như

“Bỏ trứng vào một rổ” điều đó có nghĩa là khi lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng tập

trung vốn đầu tư gặp phải những biến động bất lợi thì thiệt hại của ngân hàng sẽ là vô cùng l ớn.

Để thực hiện được điều này, ngân hàng cần vạch ra được một chiến lược

kinh doanh thích hợp trên cơ sở quán triệt các vấn đề sau :

+ Đầu tư vào nhiều ngành kinh tế khác nhau, để tránh sự cạnh tranh của

các tổ chức tín dụng khác trong việc dành giật thị phần trong phạm vi hẹp của một

số ngành đang phát triển, cũng như tránh gặp phải rủi ro do những chính sách của

kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.

+ Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất một số loại sản phẩm đặc biệt là những

loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước khơng khu ến khích hay những sản y phẩm đã xuất hiện quá nhiều trên thị trường.

Hai là, không nên dồn vốn đầu tư vào một hoặc một số khách hàng. Cùng với mục đích như trên là phân tán rủi ro, đây là lời khuyến cáo quan trọng cho việc

ra quyết định cấp tín dụng của ngân hàng. Cho dù một khách hàng kinh doanh hiệu

quả hay có quan hệ lâu năm với ngân hàng thì yêu cầu trên vẫn cần được tuân thủ

bởi vì nếu khách hàng gặp khó khăn rủi ro đột xuất xảy ra thì ngân hàng cũng chịu

tổn thất lớn, hơn nữa những thay đổi trong chu ỳ kinh doanh của khách hk àng là khó tránh kh ỏi.

Ba là, đa dạng hố các sản phẩm tín dụng Đa dạng hoá các sản phẩm tín . dụng có tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy ra khi có

rủi ro đối với một vài lo ài sại t ản nhất định.

d) Xây dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng

Một trong những công cụ quản lý RRTD mà các cơ quan giám sát hoạt động

ngân hàng theo Tiêu chuẩn quản lý tốt nhất theo khuyến nghị của Basel II đều hướng tới đó là hệ thống XHTD nội bộ (IRS – Internal Rating System).

Lượng hóa RRTD mà cụ thể là ước lượng xác suất vỡ nợ đối với mỗi khách

hàng vay và tỷ lệ tổn thất khi xảy ra rủi ro đối với danh mục tín dụng là một yêu cầu

bắt buộc về quản lý giám sát an toàn ngân hàng của các cơ quan giám sát cũng như

về tăng cường quản trị điều hành trong ngân hàng. Hệ thống XHTD nội bộ là một

cơng cụ quản lý tín dụng cho phép các tổ chức tín dụng đưa ra các mức ước lượng

về xác suất vỡ nợ khách hàng và tỷ lệ tổn thất vỡ nợ làm cơ sở cho việc định giá tín

dụng và trích lập dự phịng rủi ro.

Có nhiều phương pháp XHTD như phương pháp chuyên gia (Delphi), phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn (Scoring), phương pháp so sánh, phương

pháp kết hợp. Ở mỗi quốc gia, tùy theo sự phát triển kinh tế - xã hội, tùy theo sự

phát triển của hệ thống ngân hàng, các phương pháp phân tích và xếp hạng doanh

nghiệp có sự khác nhau. Trong hai thập niên gần đây, NHTM ở các nước trên thế

giới phổ biến áp dụng phương pháp lượng hóa các chỉ tiêu phân tích bằng điểm số. Sau đó, căn cứ vào điểm số để XHTD doanh nghi ệp.

Công tác XHTD doanh nghiệp của ngân hàng nhằm thực hiện hai mục đích

chính là phân tích tín dụng và quản lý tín dụng. Mục đích sử dụng cho phân tích tín

dụng bao gồm: báo cáo về cơ cấu rủi ro theo danh mục cho vay, trích lập dự phòng rủi ro khi cho vay, phân bổ danh mục cho vay, định giá sản phẩm. Mục đích sử

dụng cho quản lý tín dụng bao gồm: xác lập các điều kiện quản lý rủi ro trước khi cho vay (điều kiện về lãi suất, TSĐB, vốn tự có tham gia dự án…), xác lập các điều

kiện quản lý sau khi cho vay (phương thức cho vay, tần suất kiểm tra doanh nghiệp,

các yêu cầu về báo cáo bổ sung…).

Với Basel II, việc xây dựng hệ thống XHTD nội bộ trở thành một trong

những công cụ xác định và quản trị RRTD được khuyến nghị. Tại hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam, ngân hàng Trung ương đều có những chính sách u cầu

hoặc khuyến khích các tổ chức tín dụng trong hệ thống của mình xây dựng hệ thống

XHTD nội bộ.

e) Thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt, giám sát trong quy trình cho vay

Kiểm tra, giám sát trong quy trình cho vay là một việc làm cần thiết để

phòng ngừa và ngăn chặn RRTD. Thực hiện thường xuyên sẽ giúp ngân hàng phát hiện kịp thời những sai phạm của doanh nghiệp đồng thời giúp ngân hàng ln bám sát tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp cũng như dự án vay vốn, nắm bắt được những vấn đề mới nảy sinh trong q trình thực hiện dự án để có biện pháp đối phó kịp thời.

Chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân các sai sót phát sinh trong q trình thực hiện một khoản tín dụng. Một trong những

hàng cần thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay theo định kỳ.

Trong các hợp đồng tín dụng, ln có điều khoản yêu cầu khách hàng vay cung cấp đầy đủ và kịp thời các thơng tín liên quan đến tình hình hoạt động, những thay đổi tác động nhiều đến bên vay...

Ngồi ra, ngân hàng cịn sử dụng các hệ thống giám sát khác như hệ thống

thơng tin tín dụng, thơng tin trên thị trường chứng khốn, thơng tin từ các đối thủ

cạnh tranh, các cơ quan quản lý... Trong hệ thống giám sát nêu trên, hệ thống thơng

tin tín dụng thường do ngân hàng trung ương hoặc cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng thiết lập và tổ chức hoạt động. Hệ thống thơng tin tín dụng làm nhiệm vụ thu

thập tất cả các thông tin liên quan đến hoạt động của tất cả các đối tượng được cấp

tín dụng và sẽ cung cấp cho các thành viên trong hệ thống thông tin này hoặc cung

cấp (bán) cho những đối tượng khác có nhu cầu.

Việc kiểm tra kiểm soát sau cho vay giúp ngân hàng nắm được các thơng tin

v ình trề t ạng kinh doanh, tình hình sử dụng vốn vay, TSĐB tiền vay của doanh

nghiệp, để từ đó điều chỉnh chính sách cấp tín dụng phù hợp cho khách hàng ho c ặ

thực hiện những biện pháp cần thiết nhằm thu hồi nợ trước hạn nếu phát hiện khoản vay, TSĐB có dấu hiệu bất thường ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ vay, góp

phần hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

f) Thực hiện phân loại nợ để kiểm soát các khoản nợ xấu

Ngân hàng phải thường xuyên kiểm soát danh mục cho vay, đặc biệt là các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để có những biện pháp xử lý kịp thời khi có rủi ro xảy

ra. Ngân hàng tiến hành phân loại nợ để phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ

trong hạn, nợ cần đặc biệt lưu ý, nợ dưới chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất

vốn. Ngân hàng kiểm soát đối với các khoản nợ dưới chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có

khả năng mất vốn đây là những khoản nợ xấu của ngân h- àng. Ngoài ra, ngân hàng cũng cần hết sức lưu ý đến các khoản nợ đặc biệt chú ý vì khi có biến động bất lợi

nợ xấu.

Trên cơ sở phân loại nợ và phân tích nguyên nhân, thực trạng, khả năng

giải quyết đối với các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề, ngân hàng đưa ra các biện

pháp quản lý các khoản nợ trên để đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro

cho ngân hàng.

Trường hợp người vay có khó khăn tài chính tạm thời song vẫn cịn khả năng

và ý chí trả nợ, ngân hàng áp dụng chính sách hỗ trợ như cơ cấu lại nợ, miễn giảm

lãi… Trường hợp người vay lừa đảo và khơng có khả năng trả nợ, ngân hàng áp dụng chính sách phát mại TSĐB, phong toả tiền gửi trên tài khoản, …

1.2.2.8.2. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng

Xử lý RRTD là vi ngân hàng sệc ử dụng đồng thời các biện pháp để thu hồi

hoặc làm giảm ỷ lệ các khoản nợ quá hạn trong tổng số dư nợ tín dụngt . Xử lý các khoản nợ quá hạn ũng được coi l c à một trong những công cụ quản lý và hạn chế rủi

ro tín dụng, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. Ngồi ra, xử lý RRTD cịn giúp giải phóng các khoản nợ đọng góp phần nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế, làm lành mạnh mơi trường tín dụng và nâng

cao năng lực tài chính c ngân hàng. ủa

Ngân hàng sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để xử lý RRTD tuỳ theo tính

chất, đặc điểm, mức độ rủi ro của từng khoản vay, từng trường hợp của hồ sơ tín

dụng (qui mơ, tài sản thế chấp, nguyên nhân nợ xấu...). Các biện pháp xử lý RRTD

gồm có:

a) Cơ cấu lại khoản nợ

Cơ cấu lại khoản nợ là việc tổ chức tín dụng chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả

nợ hoặc gia hạn khoản nợ cho khách hàng do tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc l đúng thời hạn ghi trong hợp đồng tín dụng ãi

nhưng tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ

nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại.

Ngân hàng tiến hành rà soát các khoản nợ xấu trên nguyên tắc có nguồn thu

chắc chắn trong một khoản thời gian ngắn (tối đa 2 năm), tiến hành các biện pháp thuyết phục khách hàng trả nợ. Điều này thường dẫn đến việc thương lượng lại thời

hạn và các điều kiện cho vay, hoặc thương lượng thanh tốn thơng qua việc bán tài sản thế chấp.

c) Phát mại TSĐB hoặc tiến hành các thủ tục pháp lý liên quan đến các tài sản khác

Nếu khi cho vay, ngân hàng nhận tài sản thế chấp, cầm cố làm TSĐB thì ngân hàng là chủ nợ có bảo đảm. Khi khách hàng khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ

v ngân hàngới theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng có quyền phát

mại TSĐB để thu hồi nợ. Sau khi bán tài sản thế chấp, cầm cố mà không đủ thanh

tốn nợ cho ngân hàng thì ngân hàng s à chẽ l ủ nợ khơng bảo đảm và có quyền yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp để thu hồi được nợ từ tài sản còn lại của doanh

nghi ệp

d) Chuyển đổi khoản nợ ủa khách hc àng thành vốn cổ phần đối với các

khách hàng là doanh nghi ệp

Trong một số trường hợp, ngân hàng có thể chuyển vốn cho vay thành vốn

góp vào doanh nghiệp kèm theo là việc cử người tham gia vào Hội đồng quản trị

của doanh nghiệp. ngân hàng chuy sển ố tiền đó từ hình thức cho vay sang hình thức đầu tư. Việc chuyển đổi thành vốn cổ phần sẽ giúp ngân hàng tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của khách hàng, thực hiện các giải pháp khôi phục, phát triển và thu được lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)