3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Eximbank trong thời gian tới
3.1.2. Định hướng chung của Eximbank trong thời gian tới
Với mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu của
nhân lực chuyên nghiệp đầy tâm huyết, các kênh phân phối đa dạng cùng các sản
phẩm phong phú và năng động của một ngân hàng hiện đại. Trong thời gian tới,
Eximbank sẽ tiếp tục đẩy nhanh kế hoạch phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, tạo nhiều giá trị gia tăng cho
khách hàng, cổ đông và nhà đầu tư; tăng thu nhập cho cán bộ, nhân viên ngân hàng. Tới năm 2015, Eximbank phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng thương
mại đa năng hàng đầu tại Việt Nam. Cụ thể Eximbank sẽ ưu tiên thực hiện 7 mục
tiêu sau:
Tiến hành kiện toàn bộ máy quản lý tổ chức hoạt động theo tiêu chuẩn
quốc tế
Tăng cường hệ thống quản lý rủi ro
Hệ số an toàn vốn đạt tiêu chuẩn quốc tế
Mở rộng địa bàn hoạt động trong nước và đa dạng hoá các hoạt động dịch
v ụ
Cơ cấu đầu tư hợp lý và hiệu quả.
Cải thiện và phát triển hệ thống công nghệ thông tin của Ngân hàng. Phát triển nguồn nhân lực theo chiều sâu và chiều rộng, đảm bảo lợi ích cho người lao động, xây dựng và phát triển văn hoá Eximbank.
Trên cơ sở 7 mục tiêu ưu tiên như trên, xác định các mục tiêu cho từng lĩnh
vực kinh doanh từ nay đến năm 2015 như sau:
Nguồn vốn: Đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu tín dụng và đầu tư; đẩy mạnh kinh
doanh vốn nhằm thu lợi nhuận về cho ngân hàng; đảm bảo an toán về vốn (tính
thanh khoản, chênh lệch kỳ hạn thực tế…)
Tín dụng và đầu tư: Phát triển thị trường theo hướng bền vững giữa khối
khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (có doanh thu từ 1 đến 50 triệu
USD) và các doanh nghiệp lớn trong nước, tập trung phát triển thị trường bán lẻ
song song với việc đầu tư các dự án trọng điểm, tăng cường nâng cao chất lượng tín
dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phịng, ngồi ra tích cực tham gia hoạt động đầu tư mua bán ngoại tệ, tham gia hoạt động đồng tài trợ, mua bán các chứng từ có
giá…
Dịch vụ: Tăng cường phát triển dịch vụ để tăng tỷ trọng thu dịch vụ, phát
triển các loại dịch vụ mới như: Ngân hàng điện tử, Internet Banking, Phone
Banking, Quản lý vốn…
3.1.3. Định hướng cụ thể hoạt động của Eximbank Cầu G ấy trong thời gian tớii
a) Mục tiêu trước mắt của Eximbank Cầu Giấy trong năm 2011
Bảng 3.1 Xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2011
STT Ch êu ỉ ti ĐVT Thực hiện 2009 Kế hoạch 2010 Thực hiện 2010 Kế hoạch 2011 A Lợi nhuận trước thuế Tỷ
đồng 17,6 23 15 23
B Ch tiêu chỉ ất lượng
hoạt động
1 Huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư
Tỷ
đồng 621 1.000 773 927
2 Dư nợ tín dụng từ tổ chức kinh tế và dân cư
Tỷ
đồng 106,4 1.000 189.57 737.6
3 Doanh số mua ngoại
tệ/VNĐ từ khách hàng
Triệu
USD 52.42 80 63.55 76.26
4 Thanh toán quốc tế Triệu
USD 59.09 107.02 51.98 65
Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank Cầu Giấy 2011
Căn cứ theo kế hoạch kinh doanh năm 2011 của Eximbank Cầu Giấy trình Tổng Giám đốc xem xét thì ngồi việc phải bám sát mục tiêu phát triển của hệ
th g Eximbank, Eximbank Cốn ầu Giấy cũng phải có sự vận dụng sáng tạo vào tình hình thực tế và khả năng phát triển tối đa của đơn vị mình. Các bước đi chiến lược
trong thời gian tới như:
động trong việc cho vay và đầu tư. Đẩy mạnh khai thác, tăng trưởng nguồn vốn (cả
nội tệ và ngoại tệ) theo hướng đa dạng hoá nguồn vốn, cơ cấu kỳ hạn và lãi suất hợp lý, tăng tỷ trọng các nguồn vốn có lãi suất đầu vào thấp. Hiện nay, tình hình huy
động vốn rất căng thẳng các ngân hàng cạnh tranh nhau rất gay gắt. Vì vậy, chi
nhánh cần chủ động có chính sách linh hoạt bằng nhiều hình thức tặng q, khuyến
mại, tăng lãi suất ở mức độ cho phép nhằm giữ khách hàng gửi lại tiền mà không chảy nguồn vốn sang các ngân hàng khác.
- Tích cực tăng trưởng tín dụng đầu tư, phát triển dư nợ mới, khách hàng mới, đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả, bền vững. Tiếp cận và triển khai mở
rộng hoạt động tín dụng nhắm vào các khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, phát triển, tài chính lành mạnh để xây dựng cơ cấu tín dụng có khả năng
sinh lời cao.
- Tập trung phân tích đánh giá một số nhóm khách hàng, đề xuất định hướng, chiến lược đầu đặc biệt, chiến lược đầu tư tín dụng đối với lĩnh vực, ngành chủ lực. Nâng tỷ trọng cho vay đối với các khách hàng có kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh, khách hàng quen thuộc có dự án khả thi, dự án đang triển khai
phát huy hiệu quả, đồng thời cũng kiên quyết nói khơng với những dự án có dấu
hiệu không khả thi
- Huy động vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ cụ thể đối với từng nhóm
khách hàng
- Triệt để thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng, lành mạnh hố tình hình tài chính.
- Phát triển các sản phẩm dịch vụ thanh toán hiện đại, mở rộng thanh toán
song biên, mở rộng phạm vi kết nối hệ thống thanh tốn với các tổ chức tín dụng
khác. Phát triển tăng thị phần phi tín dụng và các dịch vụ tài chính ngân hàng, cung
ứng cho nền kinh tế với chất lượng cao v ổn định, có sự khác biệt và à có tính cạnh
tranh cao so với các NHTM khác, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo. Nhanh chóng triển
khai các tiện ích mới cho sản phẩm thẻ, phát triển mạnh một số sản phẩm về huy động (Sản phẩm mới qua kênh ATM, qua Internet Banking, kênh Mobile Banking, xây dựng sản phẩm mới hướng tới các đối tượng khác nhau, qua kênh liên kết đối
tác, qua kênh huy động vốn truyền thơng…); sản phẩm tín dụng cá nhân như: xác định phân khúc thị trường mới, cơ cấu lại thời gian cho vay, kết hợp với Prevoir xây
dựng sản phẩm Bảo hiểm tín dụng cũng như đưa ra các sản phẩm Money Gram vào
áp dụng…
- Xây dựng phong cách văn hoá, lề lối làm việc, kỷ cương trong toàn chi nhánh, đề cao nguyên tắc, kỷ luật trong quản trị điều hành, xác định rõ trách nhiệm
của từng cán bộ trong quản trị hệ thống, có chính sách, chế độ thưởng phạt nghiêm minh…
b) Mục tiêu dài hạn của Eximbank Cầu Giấy cũng như của hệ thống
Eximbank trong thời gian sắp tới:
Mục tiêu dài hạn của Eximbank là triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu, đây
là một đề án mang tính tổng hợp, khắc phục những tồn tại, yếu kém đề ra định hướng phát triển trong từng giai đoạn. Eximbank Cầu Giấy triển khai các nhiệm vụ
công tác sau:
- Tri nể khai đề án tái cơ cấu Eximbank
Đổi mới cơ cấu tổ chức và phương thức quản lý theo hướng nâng cao tính
chủ động, linh hoạt, thống nhất của từng bộ phận, đảm bảo tính kỷ cương trong
cơng tác quản t ị điều hr ành.
Đổi mới phương thức kiểm sốt nội bộ, bảo đảm tính độc lập, là cánh tay phải của cán bộ lãnh đạo trong hoạt động kiểm tra, giám sát.
Xây dựng nền móng cho việc phát triển và mở rộng một số loại hình dịch vụ
mới, đa dạng hoá danh mục sản phẩm.
- Đẩy mạnh cơng tác huy động vốn
Để thích nghi với môi trường cạnh tranh, Ngân hàng tiếp tục thực hiện đa
dạng hoá danh mục các sản phẩm huy động vốn như trả lãi trước, có dự thưởng, có
khuyến mại, bổ sung các loại kỳ hạn, áp dụng lãi suất linh hoạt …
Bên cạnh đó, chú trọng mở rộng và nâng cấp mạng lưới chi nhánh, các
phòng giao dịch tại các trung tâm kinh tế và khu vực đơng dân cư của quận Hồn Kiếm và khu vực lân cận.
Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng tín
dụng:
Chi nhánh chủ động tìm những khách hàng, những dự án lớn, khả thi, không
phân biệt loại hình sở hữu. Bên cạnh đó, bám sát vào các dự án lớn, các chương
trình kinh tế trọng điểm, các tổng cơng ty có vai trị quan trọng… đẩy mạnh cho vay
nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng, phục vụ tốt hơn sự nghiệp phát triển
kinh tế của đất nước.
Nâng cao chất lượng tín dụng, cải tiến phương pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng,
duy trì tỷ lệ nợ quá hạn dưới mức của ngành, hoàn thiện hệ thống phân loại các khoản
vay
Đẩy nhanh hoạt động ngân hàng bán buôn, hoạt động đại lý uỷ thác, thuê mua tài chính, các dịch vụ tư vấn… thơng qua thị trường chứng khốn tạo thêm vốn
phục vụ cho đầu tư phát triển.
- Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc khách hàng:
Tiếp tục duy trì và củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống, đặc
biệt những khách hàng chiến lược trong mục tiêu phát triển của Chi nhánh trong
từng thời kỳ. Đó là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, thương mại dịch vụ và xây dựng.
Triển khai thành cơng dự án hiện đại hố hố ngân hàng, phát triển các ứng
dụng đồng bộ với dự án hiện đại hoá tăng tiện ích sản phẩm, dịch vụ cho khách
hàng và nâng cao hiệu quả, hiệu suất hoạt động cho ngân hàng.
- Phát triển nguồn nhân lực:
Xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn, có chiều sâu, nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển của ngân hàng trong thời kỳ mới.
Hoàn thiện hơn nữa chế độ lương thưởng, kiến nghị với cơ quan cấp trên có
cơ chế lương, thưởng thích hợp nhằm khuyến khích cán bộ cơng nhân viên phát huy tính sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, gắn bó với cơng việc.
3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Eximbank Cầu Giấy
tồn tại trong việc kiểm sốt rủi ro tín dụng trong thời gian vừa qua, Tôi xin kiến
nghị với chi nhánh ột số giải pháp như sau: m
3.2.1 Kiện toàn bộ máy nhân sự phịng tín dụng tổng hợp:
3.2.1.1 Cơ sở đề xuất:
Hiện nay, với tổng số nhân sự của phịng tín dụng tổng hợp chỉ là năm người trong khi đó số lượng cơng việc phải đảm nhận l ất lớn bao gồm tất cả cáà r c hoạt động về tín dụng của chi nhánh. Với cơ cấu bộ máy nhân sự như vậy nên trong quá trình tác nghiệp đã xảy ra rất nhiều các sai sót và làm cho ch êu rỉ ti ủi ro tín dụng
của chi nhánh tăng cao. Chính vì vậy nên việc kiện tồn bộ máy nhân sự phịng tín d g tụn ổng hợp là một hành động rất cấp thiết hiện nay đối với Eximbank Cầu Giấy.
3.2.1.2 Nội dung của đề xuất:
Hiện trạng về cơ cấu tổ chức nhân sự phịng tín dụng tổng hợp của
Eximbank Cầu Giấy như sau:
Tổng số nhân viên của phịng tín dụng tổng hợp chỉ là năm người trong đó có
ba nhân viên là có thâm niên cơng tác tại Eximbank là từ hai năm kinh nghiệm trở
lên, hai nhân viên còn l à nhân viên mại l ới ra trường. Công việc của từng nhân viên phịng tín dụng l đảm nhận tồ àn bộ các hoạt động từ phát triển tín dụng đến ản qu lý hồ sơ vay và ểm tra kiểm sốt ki các rủi ro tín dụng có thể phát sinh. ừ đó có thể T thấy rằng khơng có sự chuyên mơn hóa trong cơng việc đối với từng nhân viên dẫn đến các rủi ro trong quá trình tác nghiệp
Định hướng kiện toàn bộ máy nhân sự phịng tín dụng tổng hợp như sau:
- Thứ nhất: Về cơ cấu nhân sự: tăng số lượng nhân viên phịng tín dụng lên từ 7 đến 9 người để đảm bảo chuyên mơn hóa các cơng việc trong phòng. Cụ thể như sau: ệc chuy vi ên mơn hóa nhân viên thành 3 nhóm chính gồm:
+ Nhóm kinh doanh (front officer): gồm 3 - 4 nhân viên có nhiệm vụ chính là
đầu mối quan hệ với các khách hàng đang phát sinh quan hệ tín dụng với ngân hàng và thực hiện việc tìm kiếm các khách hàng mới có nhu cầu sau đó lập các báo cáo
tín dụng trình các cấp có thẩm quyền để đưa ra các quyết định đối với nhu cầu của khách hàng. Trước khi trình ký, hồ sơ sẽ được chuyển qua nhóm kiểm tra giám sát
để quản lý rủi ro.
+ Nhóm kiểm tra giám sát (middle officer): gồm 1 - 2 nhân viên: có nhiệm
v à sốt lụ r ại hồ sơ tín dụng ủa nhóm kinh doanh chuyển sang nhằm kiểm tra các c
sai sót trong các văn bản, hồ sơ của khách hàng cung cấp và các thơng tin có đảm
bảo theo đúng các quy định, quyết định từng thời kỳ của hệ thống ban hành hay
khơng sau đó lập báo cáo rủi ro riêng đi kèm cùng hồ sơ của nhóm kinh doanh trình các cấp phê duyệt. Khơng những vậy, nhiệm vụ của nhóm này cịn là thường xuyên kiểm tra, giám sát định kỳ các khoản tín dụng cho tồn bộ chi nhánh và đưa ra các ý kiến nhằm củng cố lại hồ sơ cũng như các cách thức kiểm sốt hồ sơ tín dụng của
khách hàng.
+ Nhóm hỗ trợ tín dụng (back officer): gồm 2 – 3 nhân viên: nhiệm vụ chính
là sau khi hồ sơ tín dụng đ được phã ê duyệt sẽ được chuyển toàn bộ sang nhóm này
để thực hiện việc ký các hợp đồng thế chấp tài sản theo quy định và giải ngân các
khoản tín dụng, phát hành bảo lãnh cho khách hàng theo nội dung báo cáo tín dụng
của nhóm kinh doanh đã trình, sau đó là quản lý tồn bộ hồ sơ tín dụng, bảo lãnh của khách hàng cho đến khi tất tốn xong các khoản tín dụng, bảo lãnh này.
- Th haiứ : Tiêu chí lựa chọn nhân sự mới là các chuyên viên đ: ã có kinh nghiệm và thời gian làm việc tại vị trí tín dụng ít nhất hai năm kinh nghiệm trong hệ
thống hoặc ngoài hệ thống vì những chuyên viên này đã quen thuộc các cơng việc thường ngày cũng như là đã có những kiến thức, hiểu biết cơ bản về quản trị rủi ro
tín dụng so với các sinh viên mới ra trường.
- Thứ ba: Tăng cường đào tạo chất lượng chuyên môn và đạo đức nghề
nghiệp cho các nhân viên phịng tín dụng vì cơng tác tín dụng là một trong những
hoạt động kinh doanh cốt lõi mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng và cũng
mang lại nhiều rủi ro về vốn kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, các cán bộ làm tín dụng địi hỏi phải có chất lượng chuyên môn nghề nghiệp vững vàng cũng như
phẩm chất đạo đức tốt để thoát khỏi những cám dỗ về mặt vật chất, tinh thần làm
ảnh hưởng đến đồng vốn cho vay của ngân hàng mình làm việc. Trong thời gian
mơn cho đội ngũ cán bộ tín dụng tại chi nhánh mình. Hầu hết các hoạt động đào tạo
chỉ trong nội bộ chi nhánh với hình thức chủ yếu là học tập ực ếp qua từng sự vụ tr ti cụ thể dẫn đến tình trạng các nhân viên mới làm việc không nắm r được bõ ài bải
thực hiện mà chỉ làm việc một cách thụ động, kết quả làm việc không cao.
Để thay đổi, Ban lãnh đạo Eximbank Cầu Giấy cần có chương trình gửi
nhân viên mới đi đào tạo tại các lớp chuyên ngành tín dụng do hệ thống Eximbank
tổ chức thường kỳ cũng như ủng hộ tích cực về vật chất lẫn tinh thần trong việc cán
b tín dộ ụng tham gia các khóa đào tạo do ngân hàng nhà nước và các tổ chức tài