Nguyên nhân dẫn đến thực trạng rủi ro tín dụng:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 69 - 71)

2.2.3.1. Các nguyên nhân khách quan:

a) Từ khách hàng:

- Đối với khách hàng cá nhân: đây là nhóm khách hàng thường chỉ phát

sinh quan h ín dệ t ụng theo món nên khả năng xác định phương án vay vốn và trả nợ

là rất hạn chế. Người vay chỉ tập trung vào việc sẽ vay được bao nhiêu? Trong thời

hạn bao lâu? Và hình thức trả nợ như thế nào? nên họ rất không chú ý tới khả năng

trả nợ khoản vay. Do đó, trong một số trường hợp do những nhận định sai của cá

nhân vay nên luồng tiền thanh tốn về khơng đúng hạn dẫn đến q hạn khoản vay

và rủi ro cho ngân hàng.

- Đối với khách hàng doanh nghiệp: một số các doanh nghiệp sản xuất quy

mô nh à các cơng ty ngành xây dỏ v ựng ln trong tình trạng thiếu vốn lưu động để

phục vụ sản xuất kinh doanh do khả năng tự cung cấp vốn ít và luồng tiền thường

xuyên bị chiếm dụng nên nếu khơng có sự định hướng rõ ràng sẽ dẫn đến trường

hợp không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng gây ra tình trạng quá hạn nợ. Một số

doanh nghiệp không kiểm sốt được nguồn tiền có thể dẫn đến khả năng nợ đọng

kéo dài và phá sản gây ra hậu quả lớn cho ngân hàng trong cơng tác kiểm sốt rủi ro

và xử lý nợ.

b) Đối với các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nước:

- Các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước h ện đang trong q i trình đổi mới và hồn thiện nên thường có sự điều chỉnh, lại không được thông báo trước một thời gian cần thiết để các cá nhân, tổ chức liên quan kịp chuyển đổi, thích nghi (như chính sách xuất nhập khẩu xe gắn máy, chính sách ngừng xuất khẩu gỗ,

gạo; sự thay đổi trong quy hoạch xây dựng hạ tầng; thay đổi cơ chế lãi xuất, tỷ giá; cơ chế tài chính; những quy định về quản lý sử dụng đất đai… trong thời gian qua). Điều này dẫn đến hậu quả là cả khách hàng và bản thân ngân hàng đều bị động và

không lường trước được được các kết quả trong kinh doanh dẫn đến rủi ro. Do đó,

việc lựa chọn cho vay với những dự án, phương án thua lỗ, thậm chí khách hàng bị

2.2.3.2. Các nguyên nhân chủ quan từ công tác quản lý rủi ro tín dụng tại

Eximbank Cầu Giấy

- Về mặt nhân sự: nhân sự làm cơng tác tín dụng cịn thiếu, chưa có nhiều

kinh nghiệm, chưa có đầy đủ các bộ phận kiểm sốt rủi ro tín ụng chuyd ên trách nên khả năng nhận biết các rủi ro tín dụng là rất hạn chế, chưa thực sự chú trọng đến công tác quản lý rủi ro tín dụng. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra ch êu nỉ ti ợ quá hạn và nợ xấu tăng cao.

- Về mặt tổ chức quản lý thực ện: Các cấp quản lý hi tái thẩm, xét duyệt hồ sơ

tín dụng chưa đầy đủ và khơng thực hiện đúng chức năng của mình. - Chưa có định hướng phát triển khách hàng rõ ràng và cụ thể.

- Cơng tác kiểm soát rủi ro cịn thực hiện phân tán, ơ chế quản lý rủi ro tín c d ng cịn lụ ỏng lẻo, chưa thật sự bám sát tới các khoản vay.

- Hệ thống đo lường, phân tích rủi ro tín dụng tuy đ được ban hã ành áp dụng

trong tồn hệ thống nhưng khơng được sử dụng thường xuyên. Mặt khác, các hệ

thống này không được cập nhật điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thị trường nói

chung dẫn đến thực tế một số tiêu chí đo lường sai với thực ại không áp dụng để t

phân tích cho các đối tượng khách hàng.

- Hệ thống giám sát sự tuân thủ chưa tốt và chưa có chế tài xử phạt đối với

các cá nhân gây ra các rủi ro tín dụng: hiện nay, với quy mô chi nhánh cấp 4 - cấp

nhỏ nhất trong hệ thống và có số lượng khách hàng khơng lớn nên chi nhánh chưa

chủ động trong công tác giám sát tuân thủ các khoản vay do đó hệ thống này tại chi

nhánh là khơng có dẫn đến nguy cơ khơng kiểm sốt theo hệ thống các hoạt động

tín dụng của chi nhánh trong thời gian tới đây.

- Khả năng thu thập thông tin, đánh giá nguồn thu của khách hàng chưa

chính xác: việc nắm bắt các thơng tin chủ yếu qua các báo cáo tài chính định kỳ và qua các hồ sơ mới phát sinh. Các cán bộ tín dụng chưa chủ động trong việc tìm hiểu

thực tế tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng cũng như kiểm tra thường kỳ các tài sản đảm bảo mà khách hàng đang thế chấp để vay vốn.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN R HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)