Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 63)

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu

2.2.1.3. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn:

Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá ạn cho vay với tổng dư nợ h cho vay. Ch êu tỉ ti ỷ lệ nợ quá hạn cho vay được xác định theo công thức sau:

Tỷ lệ n quá h n = N quá h n cho vayợ ạ ợ ạ (Công th c 2)

Tổng dư nợ

Tại Eximbank Cầu Giấy, số liệu về tỷ lệ nợ quá hạn được thể hiện như bảng

tổng hợp sau B ng 2.9: B ng t ng h p ch tiêu n quá h n Năm 2009 Năm 2010 Ch êu ỉ ti Trị giá %/Tổng dư nợ % Kế hoạch Trị giá %/Tổng dư nợ % Kế hoạch Tổng dư nợ 106.463 190.611 Tổng Nợ quá hạn 8.996 8.45% 5% 16.698 8.76% 5% Trong đó Nợ từ ngày 1 – ngày 10 6.249 5.87% 4% 11.227 5.89% 4% Nợ xấu từ ngày 11 – dưới 360 ngày 2.747 2.58% 1% 5.471 2.87% 1%

Nguồn: Báo cáo thường niên 2009-2010 của Eximbank Cầu Giấy

Căn cứ vào bảng tổng hợp chỉ tiêu nợ quá hạn của Eximbank Cầu Giấy trong hai năm vừa qua có thể thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh cao hơn mức kế

hoạch được giao của chi nhánh là 5% tổng dư nợ. Cụ thể l ỷ lệ nợ quá hạn năm à t 2009 ở mức 8.45% cao hơn 3.45% so với kế hoạch v ỷ lệ nợ quá hạn năm 2010 ở à t mức 8.76% tổng dư nợ, vượt 3.76% so với kế hoạch. Ngoài các khoản nợ xấu vượt

quá tỷ lệ trung bình của hệ thống Eximbank đ được phân tích ở phần trã ên thì số nợ

q hạn cịn l à nại l ợ nhóm 2 tập trung ở một số lĩnh vực xây dựng và một số các

khoản vay cá nhân.

kế hoạch đ đề ra lã à do:

Thứ nhất: là do việc kiểm sốt dịng tiền thanh tốn nợ vay của khách hàng của các nhân viên phịng tín dụng là khơng tốt. Rất nhiều trường hợp tiền thanh toán

của chủ đầu tư về đến tài khoản của khách hàng đúng ra sử dụng để trả nợ nhưng lại để khách hàng sử dụng vào các mục đích khác nên khi đến hạn thanh toán một số trường hợp khách hàng đã không thể lo được nguồn thanh toán dẫn đến chậm nợ

một vài ngày.

Thứ hai: Công tác đánh giá phương án kinh doanh đối với khoản vay của khách hàng không được chú trọng và quan tâm, chủ yếu sử dụng các số liệu do

khách hàng cung cấp nên đánh giá thời hạn vay của khoản vay khơng khớp với

dịng tiền về của khách hàng.

Thứ ba: Quy trình cấp tín dụng hiện nay của chi nhánh được thực hiện qua 5 bước chính như sau:Bước 1. Cán bộ tín dụng làm hồ sơ thẩm định tín dụng khách

hàng  Bước 2. Tái thẩm lần 1 qua Phó phịng tín dụng Bước 3. Tái thẩm lần 2 

qua Trưởng phịng tín dụng (Phó Giám đốc kiêm nhiệm) Bước 4. Xét duyệt ủa  c Giám đốc chi nhánh Bước 5. Xét duyệt của Ban tín dụng chi nhánh (trường hợp  vượt thẩm quyền của Giám đốc). Tuy nhiên trên thực tế thì mơ hình này ít được sử

dụng và chủ yếu quyền quyết vẫn chỉ là Giám đốc chi nhánh nên không tránh khỏi

một số trường ợp có yếu tố chủ quan dẫn đến th ình trạng xét duyệt hồ sơ lỏng lẻo

dẫn đến nợ quá hạn.

Thứ tư: áp lực chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng cộng với nguồn khách hàng chưa được mở rộng và ít có sự lựa chọn dẫn đến việc Eximbank Cầu Giấy bỏ

qua rủi ro đối với ột số đối tượng khách hm àng nhằm đạt được các chỉ tiêu như kế

hoạch được giao.

Nhìn chung, các khoản quá hạn nhóm hai này khơng có mức độ rủi ro cao .

Ngun nhân của sự quá hạn nợ chủ yếu là do việc xác định thời hạn cho vay sát

với thời hạn tiền thanh toán nợ về tài khoản của khách hàng của bộ phận thẩm định

cho vay dẫn tới tình trạng nếu tiền chậm về so với thời hạn ít ngày cũng xảy ra tình trạng quá hạn nợ. Tuy nhiên, so v c tới ả ỷ lệ nợ quá hạn trung bình ngành là khoảng

7% tổng dư nợ th ỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh lì t à vẫn cao hơn và nếu khơng có

sự điều chỉnh kịp thời sẽ gây ảnh hưởng trong công tác quản lý rủi ro tín dụng trong tương lai.

2.2.1.4 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng qua chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo:

Tỷ lệ vay trên trị giá tài sản đảm bảo của Eximbank như sau:

Bảng 2.10: Bảng tỷ lệ cho vay trên tài sản bảo đảm

STT Loại TSĐB Tỷ lệ

tối đa

1 Tiền mặt, giấy tờ có giá, trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc 100%

2 Giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng khác phát hành, vàng miếng 95% 3 Bất động sản đơ thị, máy móc thiết bị, hàng hóa, PTVT 70% 4 Bất động sản dự án, loại khác 60%

5 Các loại TSĐB khác 30%

6 Tín chấp có cam kết quyền thu từ hợp đồng 70%

Theo phụ lục số 100 ngày 11/03/2010 của Eximbank

Các tỷ lệ nói trên là khá cao so với mặt bằng chung hiện nay của các NHTM trong nước. Điều này tạo được lợi thế cạnh tranh cho Eximbank so với các ngân

hàng khác trong việc thu hút các khách hàng có nhu cầu vay vốn với nhiều hình th thức ế chấp tài sản khác nhau nhưng cũng tạo ra ủi ro trong cơng tác tín dụng vr à thu hồi nợ nhất là đối với các hình thức cấp vốn khơng có tài sản đảm bảo hoặc thế

chấp một số các tài sản có giá trị thanh khoản thấp.

Tỷ trọng cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản đ tăng lên từ 30% tổng dư ã nợ năm 2009 đến 50% tổng dư nợ năm 2010 theo bảng sau:

Bảng 2.1 : Cơ cấu dư nợ tín dụng theo t1 ài sản bảo đảmĐơn vị tính: triệu đồng Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2009 Năm 2010 Loại TSĐB Giá tr TSĐB Dư nợ T trọng Kế hoạch Giá tr TSĐB Dư nợ T trọng Kế hoạch Không TSĐB 0 31.903 30% 30% 0 94.819 50% 30% QSDĐ và TS gắn liền với đất 66.715 56.719 53% 84.648 45.959 24%

Phương tiện cơ

giới, xe ô tô 2.855 1.404 1% 6.215 2.383 1% Hàng tồn kho 10.515 0 0% 0 0 0% Thẻ TK, TK tiền g ửi 20.486 14.203 13% 51.125 24.833 13% Máy móc thiết ị b ngành khác 4.620 2.234 2% 44.270 22.617 12%

Nguồn: báo cáo thường niên năm 2009 và năm 2010 của Eximbank Cầu Giấy

Căn cứ vào chỉ tiêu được giao về tỷ trọng dư nợ khơng có tài sản đảm bảo thì tỷ trọng về dư nợ khơng có tài sản đảm bảo / dư nợ có tài sản của Eximbank Cầu

Giấy trong hai năm qua là 30% / 70%. Tuy nhiên, chi nhánh chỉ giữ được mức tỷ lệ

theo kế hoạch trong năm 2009, sang năm 2010, tỷ lệ dư nợ khơng có tài sản đảm

bảo đ ăng lên 50% tổng dư nợ, vượt quá 20% so với quy định. Việc tăng tỷ lệ dư ã t nợ khơng có tài sản đảm bảo sẽ làm tăng các rủi ro đối với các khoản tín dụng của

chi nhánh vì thực chất tài sản đảm bảo là nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng. Khi khách hàng kinh doanh thua lỗ, dự án đầu tư không hiệu quả dẫn đến khơng cịn khả năng t ả nợ thr ì nếu khoản vay khơng có TSĐB, ngân hàng sẽ khơng có được nguồn

trạng dư nợ khơng có tài sản đảm bảo tăng cao là do:

Thứ nhất: Eximbank Cầu Giấy đang tập trung vào việc giải ngân cho nhóm

khách hàng lớn với mục tiêu tăng nhanh tổng dư nợ nhưng các khách hàng này lại

khơng có tài sản đảm bảo cho khoản vay mà chỉ cam kết sẽ chuyển dòng tiền của dự

án về Eximbank Cầu Giấy.

Thứ hai: Eximbank Cầu Giấy vẫn sử dụng hình thức vay tín chấp tiêu dùng

đối với một số trường hợp vay cá nhân được trả lương qua hệ thống Eximbank. Tuy

trị giá một khoản vay không nhiều, chỉ ≤ 100 triệu nhưng số lượng người vay lớn

nên tổng dư nợ khơng có tài sản đảm bảo cũng tăng cao.

Thứ ba: Các nhân viên phịng tín dụng thường sử dụng công cụ cho vay

không tài sản đảm bảo để lôi kéo các khách hàng mới về giao dịch tại Eximbank

Cầu Giấy, không chú trọng đến công tác phịng chống rủi ro tín dụng là yêu cầu khách hàng đưa tài sản đảm bảo vào để thế c ấp cho khoản vay dẫn đến th ình trạng

tỷ lệ nợ khơng có tài sản đảm bảo tăng cao.

2.2.2. Đánh giá chung về thực trạng rủi ro tín dụng tại Eximbank Cầu Giấy:

Nhìn chung trong hơn ba năm hoạt động vừa qua, cơng tác tín dụng cũng như thực trang rủi ro tín dụng của Eximbank Cầu Giấy là đáng lo ngại thể hiện qua

tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu cao hơn so với quy định của hệ thống cũng như hệ

số trung bình tồn ngành. Bộ máy thực hiện công tác tín dụng cịn yếu, mỏng và

khơng đầy đủ dẫn tới việc kiểm sốt hồ sơ vay và các kho n tín dả ụng đã phát sinh khơng tốt gây ra rất nhiều các sai sót và vướng mắc trong khi thực hiện. Việc khơng

có các bộ phận nghiệp vụ hỗ trợ chuyên trách làm cho cơng tác kiểm sốt rủi ro càng tăng nhưng vẫn chưa được ban giám đốc chi nhánh khắc phục triệt để. Hơn

nữa, với định hướng tập trung phát triển tín dụng theo hướng chăm sóc các khách

hàng là tổng cơng ty, tập đồn lớn dẫn đến rủi ro khi các khoản vay này đều khơng

có tài sản đảm bảo thế chấp nên nếu trường hợp phát sinh quá hạn th ẽ ảnh hưởng ì s rất lớn đến cơng tác thu hồi nợ vay. Ngồi ra, việc cấp vốn với các khách hàng này

đều có tổng dư nợ lớn nên khi xảy ra nợ quá hạn với bất kỳ khoản vay nào thì tổng dư nợ cũng sẽ bị đẩy lên nợ quá hạn dẫn tới tổng số nợ quá hạn của chi nhánh sẽ

tăng rất nhanh và có khả năng mất kiểm sốt. Do đó, chi nhánh cần phải rất thận

trọng trong việc cấp vốn cho các khách hàng này để có thể vẫn kiểm sốt được các

rủi ro có thể xảy ra.

2.2.2.1. Đánh giá theo kế hoạch về các chỉ tiêu rủi ro:

Với xuất phát điểm là một trong những ngân hàng lớn trong hệ thống các ngân hàng thương mại, áp lực về việc tăng thị phần và lợi nhuận hàng năm của Eximbank đối với các cổ đơng l ất lớn. Do đó, chỉ tiêu tăng trưởng hàng năm mà à r Eximbank Cầu Giấy được giao l ớn nhất là l à ch tiêu vỉ ề tăng trưởng huy động và

tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, trong các năm vừa qua, Eximbank Cầu Giấy chỉ đạt được một số các chỉ tiêu nhỏ do hội sở giao cho, các chỉ tiêu mang tính quyết định như trên thì chi nhánh khơng hồn thành được theo kế hoạch được giao (xin

xem tại mục 2.1.3 của luận văn). Đối với nhóm chỉ tiêu về rủi ro, tỷ lệ rủi ro của chi

nhánh cũng vượt quá chỉ tiêu mà hội sở giao cho nhiều lần. Nguyên nhân chính ở đây là do chi nhánh mới thành lập ở một địa bàn mới không được thuận lợi so với

các chi nhánh khác về số lượng khách hàng. Ngoài ra, với đội ngũ cán bộ tín dụng

cịn trẻ tuy nhiệt tình với cơng việc xong lại ít kinh nghiệm chun mơn, mối quan

hệ khơng rộng rãi dẫn đến tình trạng phát triển khách hàng cịn ít và khơng mang tính chiến lược lâu dài. Với áp lực tăng trưởng kinh doanh, trong thời gian vừa qua chi nhánh đã khơng thực sự quan tâm đến các rủi ro có thể phát sinh trong q trình cấp tín dụng, tập trung vào việc phát triển dư nợ tín dụng dẫn đến tình trạng chất lượng tín dụng của chi nhánh khơng đảm bảo.

2.2.2.2. Đánh giá trong mức bình quân của ngành ngân hàng

Trong hệ thống ngân hàng của nước ta hiện nay, mức bình quân về tỷ lệ nợ

quá hạn theo báo cáo tổng hợp các năm gần đây là khoảng 7.42% tổng dư nợ v ỷ à t lệ nợ xấu vào khoảng 4.2% (theo báo cáo thường niên năm 2009 của Eximbank).

Với tỷ lệ nợ quá hạn 8.45% năm 2009 và 8.76% năm 2010 cho thấy tỷ lệ nợ quá

hạn của chi nhánh đã vượt quá mức trung bình của ngành ngân hàng. Tuy nhiên, với

tỷ lệ nợ xấu 2.58% năm 2009 và 2.87% năm 2010 vẫn nằm trong mức tỷ lệ trung

2.2.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng rủi ro tín dụng:

2.2.3.1. Các nguyên nhân khách quan:

a) Từ khách hàng:

- Đối với khách hàng cá nhân: đây là nhóm khách hàng thường chỉ phát

sinh quan h ín dệ t ụng theo món nên khả năng xác định phương án vay vốn và trả nợ

là rất hạn chế. Người vay chỉ tập trung vào việc sẽ vay được bao nhiêu? Trong thời

hạn bao lâu? Và hình thức trả nợ như thế nào? nên họ rất không chú ý tới khả năng

trả nợ khoản vay. Do đó, trong một số trường hợp do những nhận định sai của cá

nhân vay nên luồng tiền thanh tốn về khơng đúng hạn dẫn đến q hạn khoản vay

và rủi ro cho ngân hàng.

- Đối với khách hàng doanh nghiệp: một số các doanh nghiệp sản xuất quy

mô nh à các công ty ngành xây dỏ v ựng ln trong tình trạng thiếu vốn lưu động để

phục vụ sản xuất kinh doanh do khả năng tự cung cấp vốn ít và luồng tiền thường

xuyên bị chiếm dụng nên nếu khơng có sự định hướng rõ ràng sẽ dẫn đến trường

hợp không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng gây ra tình trạng quá hạn nợ. Một số

doanh nghiệp khơng kiểm sốt được nguồn tiền có thể dẫn đến khả năng nợ đọng

kéo dài và phá sản gây ra hậu quả lớn cho ngân hàng trong cơng tác kiểm sốt rủi ro

và xử lý nợ.

b) Đối với các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mơ của nhà nước:

- Các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước h ện đang trong quá i trình đổi mới và hồn thiện nên thường có sự điều chỉnh, lại khơng được thông báo trước một thời gian cần thiết để các cá nhân, tổ chức liên quan kịp chuyển đổi, thích nghi (như chính sách xuất nhập khẩu xe gắn máy, chính sách ngừng xuất khẩu gỗ,

gạo; sự thay đổi trong quy hoạch xây dựng hạ tầng; thay đổi cơ chế lãi xuất, tỷ giá; cơ chế tài chính; những quy định về quản lý sử dụng đất đai… trong thời gian qua). Điều này dẫn đến hậu quả là cả khách hàng và bản thân ngân hàng đều bị động và

không lường trước được được các kết quả trong kinh doanh dẫn đến rủi ro. Do đó,

việc lựa chọn cho vay với những dự án, phương án thua lỗ, thậm chí khách hàng bị

2.2.3.2. Các nguyên nhân chủ quan từ công tác quản lý rủi ro tín dụng tại

Eximbank Cầu Giấy

- Về mặt nhân sự: nhân sự làm cơng tác tín dụng cịn thiếu, chưa có nhiều

kinh nghiệm, chưa có đầy đủ các bộ phận kiểm sốt rủi ro tín ụng chuyd ên trách nên khả năng nhận biết các rủi ro tín dụng là rất hạn chế, chưa thực sự chú trọng đến công tác quản lý rủi ro tín dụng. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra ch êu nỉ ti ợ quá hạn và nợ xấu tăng cao.

- Về mặt tổ chức quản lý thực ện: Các cấp quản lý hi tái thẩm, xét duyệt hồ sơ

tín dụng chưa đầy đủ và khơng thực hiện đúng chức năng của mình. - Chưa có định hướng phát triển khách hàng rõ ràng và cụ thể.

- Cơng tác kiểm soát rủi ro cịn thực hiện phân tán, ơ chế quản lý rủi ro tín c d ng còn lụ ỏng lẻo, chưa thật sự bám sát tới các khoản vay.

- Hệ thống đo lường, phân tích rủi ro tín dụng tuy đ được ban hã ành áp dụng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)