Đối với chính quyền cấp xã, phường

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 117 - 144)

3.2.3 .Tăng cường nguồn lực cho văn hóa và quản lý văn hóa

3.3. Một số đề xuất và kiến nghị

3.3.3. Đối với chính quyền cấp xã, phường

Tạo mọi điều kiện cho cán bộ làm công tác văn hóa xã, phường được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn nghiệp vụ, tham quan học tập nhằm nâng cao nhận thức và khả năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ, từng bước chuẩn hóa nguồn cán bộ làm cơng tác quản lý văn hóa cơ sở.

Quan tâm đẩy mạnh hơn nữa thực hiện phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” biểu dương, khen thưởng kịp thời gương người tốt, việc tốt. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, vai trò của cộng đồng cùng tham gia trong cơng tác quản lý văn hóa

Tiểu kết:

Hiện nay công tác quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn Thị xã Nghi Sơn được Thị Ủy, UBND Thị xã, các ban ngành, đồn thể, chính quyền địa phương quan tâm hơn bao giờ hết. Trong những năm vừa qua thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII), nay thực hiện Nghị quyết Trung ương 9 (khóa XI) “V/v xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thị xã Nghi Sơn ln tích cực chủ động phát huy cao nội lực, tranh thủ tốt ngoại lực để làm tốt cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn Thị xã, góp phần xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa của Thị xã trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đai hóa hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả, thành tích đạt được, cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa cũng đang gặp phải những hạn chế, bất cập trong việc tổ chức triển khai thực hiện, số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là ở cấp cơ sở vẫn còn những bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển hội nhập trong giai đoạn hiện nay.

Cơng tác quản lý văn hóa trên địa bàn Thị xã Nghi Sơn cần phải có những việc làm thiết thực, hiệu quả, thông qua việc đưa ra các giải pháp có tính dự báo, phán đốn tương đối chính xác các vấn đề cần thực hiện và sẽ phải làm trong tương lai. Hồn thiện thể chế, thiết chế văn hóa, nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, củng cố, tăng cường bộ máy quản lý văn hóa ở cơ sở... nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của cơng tác quản lý văn hóa.

KẾT LUẬN

Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, văn hóa có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng. Mọi quốc gia, dân tộc muốn khẳng định vị trí của mình đều phải chú ý đến văn hóa. Quản lý nhà nước về văn hóa là sự quản lý của nhà nước về các hoạt động văn hóa trên cơ sở thơng qua hiến pháp, pháp luật và các chính sách về văn hóa nhằm đảm bảo cho sự phát triển của nền văn hóa dân tộc. Bản chất của quản lý nhà nước về văn hóa là khẳng định quyền lực của nhà nước trong quá trình xây dựng, phát triển sự nghiệp văn hóa cũng như nhằm đảm bảo mục tiêu của hệ thống chính trị nói chung, của nhà nước nói riêng. Xét về bản chất của nhà nước, quản lý về văn hóa cịn là sự định hướng, tạo điều kiện tổ chức, điều hành của nhà nước, làm cho văn hóa phát triển theo hướng có ích cho con người, giúp cho xã hội khơng ngừng đi lên. Quản lý nhà nước về văn hóa phải thấm nhuần quan điểm: văn hóa thuộc về nhân dân, mọi người dân đều có quyền hưởng thụ văn hóa và có nghĩa vụ đóng góp để bảo vệ văn hóa dân tộc. Xây dựng và phát triển văn hóa hướng tới xây dựng con người phát triển tồn diện về mọi mặt. Văn hóa hơn bao giờ hết cần có sự quản lý của nhà nước trên cơ sở những chủ trương, đường lối của Đảng. Quản lý văn hóa cần những nguyên tắc nhất định và có phương pháp phù hợp. Những nội dung trong quản lý nhà nước về văn hóa phải được thực hiện đồng thời, thống nhất. Hoàn thành quá trình quản lý văn hóa sẽ tạo ra hiệu quả quản lý, đạt được mục tiêu trong quản lý văn hóa là xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, quản lý nhà nước về văn hóa là một nhiệm vụ quan trọng trong q trình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước.

Q trình đơ thị hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh đang đặt ra nhiều vấn đề, trong đó có quản lý nhà nước về văn hóa. Thị xã Nghi Sơn là một đơ thị ven biển, mới được thành lập từ ngày 01/06/ 2020 với nhiều tiềm năng kinh tế, công nghệ, du lịch thì cơng tác xây dựng thiết chế văn hóa, đổi mới cơng tác quản lý văn hóa là một nhiệm vụ quan trọng.

Thực tế của cơng tác quản lý văn hóa trên địa bàn Thị xã Nghi Sơn trong những năm qua (thời kỳ chưa thành lập Thị Xã Nghi Sơn) đã đạt được những thành tựu nhất định, tuy nhiên trong quá trình xây dựng, phát triển Thị xã Nghi

Sơn - Khu kinh tế Nghi Sơn trở thành trung tâm kinh tế, đô thị động lực của Tỉnh và khu vực thì những thách thức mới yêu cầu phải đổi mới hoạt động quản lý văn hóa là tất yếu.

Thị ủy, HĐND và UBND Thị xã Nghi Sơn đã quan tâm, chỉ đạo tích cực các hoạt động văn hóa: tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý phòng, ban, nhân lực QLVH cấp xã, phường; Ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể nhằm điều chỉnh hoạt động quản lý văn hóa trên địa bàn; Khuyến khích và có cơ chế động viên cơng tác xã hội hóa văn hóa; Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia sáng tạo và phổ biến văn hóa, mở rộng thị trường văn hóa và mở rộng giao lưu quốc tế, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, giữ vững ổn định chính trị trên địa bàn Thị xã.

Bên cạnh đó vẫn cịn nhiều hạn chế bởi những yếu tố tác động, hạn chế quá trình xây dựng và phát triển văn hóa trên địa bàn cũng như q trình phát triển kinh tế, xã hội như: Những thách thức về nhu cầu hưởng thụ văn hóa cao hơn khi nâng cấp thành Thị Xã Nghi Sơn; Vấn đề phức hợp của Khu Cơng nghiệp hóa dầu Nghi Sơn do yếu tố văn hóa nước ngồi xuất hiện; Vấn đề quản trị địa bàn thị xã đa dạng hơn trước...

Những thách thức trong quản lý văn hóa ở Thị Xã Nghi Sơn ngày nay là một vấn đề tất yếu, trong đó vấn đề tích cực vẫn là căn bản bởi những thuận lợi to lớn được Đảng và Nhà nước, chính quyền địa phương đặc biệt coi trọng, khuyến khích và đầu tư. Hơn nữa, lợi thế đa chiều về tiềm năng di sản văn hóa, tiềm năng du lịch nghỉ dưỡng biển, và đặc biệt là một trung tâm kinh tế, thương mại, cơng nghiệp hóa dầu lớn nhất vùng Bắc Trung Bộ là bệ đỡ cho văn hóa và quản lý văn hóa phát triển tương xứng.

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và qua khảo sát thực tế công tác quản lý nhà nước về văn hoá của Thị xã Nghi Sơn, luận văn đã đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý văn hố trong thời gian tới, góp phần tích cực vào phát triển sự nghiệp văn hóa của Thị xã vững mạnh, để xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Thị xã Nghi Sơn một cách năng động và bền vững. Bên cạnh đó luận văn cũng đưa ra một số khuyến nghị với Sở VH,TT&DL, với Thị ủy, UBND Thị xã Nghi Sơn, chính quyền các xã, phường trên địa bàn Thị xã để cơng tác quản lý văn hóa ở Thị xã ngày càng đạt hiệu quả cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị An (2012), Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Từ

Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa, Trường Đại

học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, BCH Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1998.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2006

4. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2011

5. Đào Duy Anh (2006), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, tr.489

6. Phan Quốc Anh (2016), Bài giảng quản lý nhà nước về Văn hóa- Thơng tin,

Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tr34

7. Báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ khóa XXV tại đại hội đại biểu Đảng bộ Thị xã Nghi Sơn lần thứ XXVI nhiệm kỳ 2020 - 2025 ngày 11 tháng 08 năm 2020.

8. Bộ VH,TT&DL (2014), Thông tư số 08/2014/TT – BVHTTDL, ngày 24 tháng 9 năm 2014 về việc "Quy định chi tiết tiêu chuẩn trình tự, thủ tục xét

và công nhận “Cơ quan đạt chuẩn về văn hóa”. “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa”.

9. Bộ VH,TT&DL (2014), Thông tư 05/2014/TT-BVHTTDL về việc sửa đổi, bổ sung Điều 6 của Thông tư 12/2010/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2010 10.Các văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ Thị xã Nghi Sơn lần thứ XXVI,

nhiệm kỳ 2020 – 2025, tháng 08 năm 2020.

11.Chỉ thị số 06 - CT/TU ngày 21 tháng 11 năm 2016 của Ban thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với cơng

tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở.

12.Chỉ thị số 09/CT – UBND ngày 06/7/2010 của Chủ tịch UBND Tỉnh về việc thực hiện kết luận số 51-KL/TƯ ngày 22/7/2009 của Bộ chính trị về thực

13.Công văn số 7023/UBND - VX ngày 07 tháng 6 năm 2019 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Thanh Hóa về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết

chế văn hóa thể thao cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa.

14.Cơng văn số 461/SVHTTDL - NSVH ngày 24 tháng 3 năm 2014 Giám đốc Sở văn hóa Thể thao và Du Lịch Tỉnh Thanh Hóa, về việc xây dựng kế hoach

triển khai thực hiện đề án "Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong các thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ".

15.Cơng văn số 1034/SVHTTDL - NSVH ngày 12 tháng 6 năm 2014 của Giám đốc Sở văn hóa Thể thao và Du Lịch tỉnh Thanh Hóa về việc triển khai thực

hiện thơng tư số 05/2014/TT- BVHTTDL về sửa đổi, bổ sung, nội dung thơng tư số 12/2010/TT- BVHTTDL của bộ văn hóa thể thao và du lịch.

16.Đinh Xuân Dũng (2015): “Mấy vấn đề văn hóa Việt Nam hiện nay - thực tiễn

và lý luận”, Nxb Lao động, Hà Nội

17.Địa chí huyện Tĩnh Gia, Nhà xuất bản khoa học xã hội, năm 2010

18.Đinh Thị Vân Chi (Chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước đối với thị trường băng đĩa - nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội,

Hà Nội.

19.Khang Thức Chiêu (1996), Cải cách thể chế văn hoá: Sách tham khảo, 2 tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20.Hồng Sơn Cường (1998), Lược sử Quản lý văn hóa ở Việt Nam, Nxb Văn

hóa Thơng tin, Hà Nội., tr.28.

21.Bùi Quốc Chiều (2011), Quản lý Nhà nước về văn hóa ở thành phố Thái

Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà

Nội, Hà Nội.

22.Đồn Văn Chúc, Viện Văn Hóa (1997), Xã hội học Văn hóa , NXB Văn hóa - Thơng tin.

23.Phan Huy Cương (2001), Giáo trình khoa học quản lý- tập 2, NXB Khoa

Học Kỹ Thuật.

24.Chính Phủ (2018), Nghị định số 110/2018/NĐ-CP quy định về quản lý và tổ chức lễ hội trên lãnh thổ Viêt Nam.

25.Chính Phủ (2009), Nghị định số 103/2009/NĐ-CP, ngày 06/11/2009 của Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dich vụ văn hóa cộng đồng.

26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội., tr.284-285.

27.Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xu

hướng và giải pháp, Nxb chính trị Quốc gia Hà Nội., tr219.

28.F.Angghen (1995), Các Mác toàn tập - tập 25 (Bản dịch), NXB chính trị

quốc gia, Hà Nội.

29.Phạm Kim Giao (2006), Giải pháp cơ bản để thiết lập trật tự, kỷ cương trong quản lý nhà nước ở đơ thị”, Nxb Tư Pháp.

30.Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (2012), Quản lý văn hoá Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31.Giáo trình Luật hành chính, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND năm 2008.

32.Cao Đức Hải (chủ biên), Nguyễn Khánh Ngọc (2011), Quản lý lễ hội và sự

kiện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33.Vũ Thị Phương Hậu (2009), Một số vấn đề quản lý nhà nước về văn hóa,

Thơng tin Văn hóa và Phát triển, số 19, tháng 3.

34.Vũ Thị Phương Hậu (2008), Quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hóa những

vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,

Hà Nội.

35.Lê Thị Hiền, Phạm Bích Huyền, Lương Hồng Quang, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2012), Giáo trình Chính sách văn hóa (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb Lao động, Hà Nội.

36.Nguyễn Văn Hòa (2012) Quản lý văn hóa trong cơ chế kinh tế thị trường, Tài liệu giảng dạy.

37.Nguyễn Tiến Hiền, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002 ), Quản lý thư viện và trung tâm thơng tin, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

38.Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hố đơ thị trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

39. Lê Như Hoa (2002), “Văn hóa vì sự phát triển xã hội”, Nxb Lao động, Hà Nội.

40.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Lý luận văn hóa và Đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị

41.Hội đồng quốc gia (2005), Từ điển bách Khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa.

42. Nguyễn Thị Hương, Thị trường văn hóa phẩm ở nước ta - hiện trạng và giải

pháp, Đề tài cấp bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

43.Kế hoạch số 119/KH - UBND ngày 11 tháng 9 năm 2014 của UBND Tỉnh Thanh Hóa về thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn

hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030 Tỉnh Thanh Hóa.

44.Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý nhà nước, NXB Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội, tr.24.

45.Lê Thị Lan (2016), Cần nâng cao hiệu quả các hình thức tuyên truyền trực quan, Tạp chí Thơng tin Văn hóa và Phát triển, số 13, tháng 4, tr17

46.Luật báo chí, NXB pháp lý, 1990, tr.7-8.

47. Luật hành chính, giáo trình trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND năm 2008 48.Trần Xuân Lực (2015), Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện

Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa, Trường đại học

sư phạm nghệ thuật Trung Ương.

49.Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3 Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.431.

50.Nghị định số 110/2018/NĐ-CP quy định về quản lý và tổ chức lễ hội trên lãnh thổ Việt Nam.

51.Những vấn đề cơ bản của quản lý hành chính nhà nước - của Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - NXB Lý luận chính trị năm 2020.

52.Phuthong Phanh ThaVong (2019), Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn

huyện Xiềng Khor, tỉnh Hủa Phăn, Nước CHDCND Lào, LV thạc sĩ trường

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 117 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)