< 18 tuổi Từ18-30 tu ổi Từ31-45 tu ổi >45 tuổi
Dưới 18 tuổi * * *
Từ18-30 tu ổi * Ns Ns
Từ31-45 tu ổi * Ns Ns
>45 tuổi * Ns Ns
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, 2019)
Nhìn vào giá trị các bảng trên, ta có thể thấy có sự khác biệt theođộ tuổi về yếu tố tố “Chính sách giá”(với mức ý nghĩa Sig.<0,05.
Bảng kết quả trên cho thấy nhân tố “ chính sách giá”, có sự khác biệt giữa nhóm “ < 18 tuổi” với nhóm “ từ 18 – 30 tuổi”và giữa nhóm “ từ 31 – 45 tuổi” với nhóm “ < 18 tuổi”, và giữa nhóm “ trên 45 tuổi” với nhóm “ < 18 tuổi”. Vì mức ý nghĩa quan sát kiểmđịnh chênh lệch trung bình ở 3 cặp này Sig.< 0,05; quan sátở bảng giá trị trung bình thì cho thấy nhóm “ < 18 tuổi” và nhóm “ từ 18 – 30 tuổi” có sự đánh giá khơng cao đối với nhân tố “ chính sách giá” khi mua sắm tại siêu thị. Vì trong nhóm tuổi nàyđa phần là học sinh, sinh viên chưa có mức thu nhập hoặc có thu nhập thấp, họ đến siêu thịchủ yếuđi chơi với bạn bè đi xem phim, giải trí nên nhóm này ít quan tâmđến chính sách giá và sẽ cóđánh giá khơng cao về cao về chính sách giá tại siêu thị.
Cịn nhóm tuổi “ từ 31 – 45 tuổi” và nhóm “ trên 45 tuổi”, nhóm tuổi này thường xuyênđến siêu thị để mua sắm và là nhóm này có thu nhập ổnđịnh nên họ quan tâmđến chính sách giá tại siêu thị. Do vậy họ có nhữngđánh giá khách quan về chính sách giá tại siêu thị và có mứcđộ đánh giá cao hơn 2 nhóm trước.
Biểu đồ8: Mối quan hệgiữa nhân tốchính sách giá theo độtuổi
Bảng 33 Phân tích sâu ANOVA theo nhân tốthuận lợi
< 18 tuổi 18-30 tuổi 31-45 tuổi >45 tuổi
Dưới 18 tuổi * * *
18-30 tuổi * Ns Ns
31-45 tuổi * Ns Ns
>45 tuổi * Ns Ns
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, 2019)
Bảng kết quảtrên cho thấy nhân tố“ thuận lợi”, có sựkhác biệt giữa nhóm “ < 18 tuổi” với nhóm “ từ18 – 30 tuổi”và giữa nhóm “ từ31 – 45 tuổi” với nhóm “ < 18 tuổi”, và giữa nhóm “ trên 45 tuổi” với nhóm “ < 18 tuổi”. Vì mức ý nghĩa quan sát kiểm định chênh lệch trung bìnhở3 cặp này Sig.< 0,05.
Quan sátởbảng giá trịtrung bình thì cho thấy nhóm “ < 18 tuổi” và nhóm “ từ18 – 30 tuổi” có sự đánh giá khơng cao đối với nhân tố“ chính sách giá” khi mua sắm tại siêu thị. Với lý do nhóm độtuổi này đến siêu thịvới mục đích giải trí và khơng quan tâm đến những thơng tin siêu thịcập nhật cho khách hàng thành viên nên có những đánh giá thiếu khách quan vềnhân tốthuận lợi. Cịn nhóm tuổi “ từ31 – 45 tuổi” và nhóm “ trên 45 tuổi” có mức đánh giá khá cao đối với nhân tốthuận lợi vềtrải nghiệm mua sắm tại siêu thị.
Vì 2 nhóm tuổi này thường xuyên đến siêu thịvà nằm trongđộtuổi có gia đình nên họ đến siêu thịmua sắm nhiều hơn với mục đích đểmua sắm thực sự, đa phần họlà những khách hàng thành viên tại siêu thịthơng tin vềchương trình khuyến mãi, giá cảcác sản phẩm mới được cập nhật cho khách hàng nắm bắt và những thuận lợi siêu thịmang lại trong trải nghiệm mua sắm tích cực.
Biểu đồ9: Mối quan hệnhân tốthuận lợi theo độtuổi
2.4.8.3 Kiểm định sựkhác biệt vềmức độhài lòng vềtrải nghiệm mua sắm của khách hàng đối với từng nhân tốtheo nghềnghiệp
Bảng 34: Bảng kiểm định phương saiđối với các biến trong mơ hình hồi quy theo nghềnghiệp
Các tiêu chí Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa chính sách giá 0,672 6 143 0,673 Thuận lợi 2,553 6 143 0,022 chất lượng 6,439 6 143 0,000 (Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, 2019)
Dựa vào kết quả ở bảng trên ta thấy giá trị Sig. của của thống kê Levene các nhân tố“chính sách giá”,lớn hơn 0,05 – thỏa mãn yêu cầu phương sai bằng nhau, nên ta có thể sử dụng phân tích ANOVAđối với các biến này.
Giả thuyết
H0: Khơng có sự khác biệt về sự hài lòngđối với từng nhân tố của các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau.
H1: Có sự khác biệt về sự hài lịngđối với từng nhân tố của các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau