Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thiên văn học (chương trình vật lý 12 nâng cao) nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh (Trang 80 - 82)

Chƣơng III : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.2.Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đối tượng thực nghiệm sư phạm là học sinh lớp 12 ở ba trường THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cụ thể như sau:

- Trường THPT Thái Nguyên:  Lớp thực nghiệm: 12A6  Lớp đối chứng: 12A5

- Trường THPT Ngơ Quyền:  Lớp thực nghiệm: 12A2

 Lớp đối chứng: 12A1 - Trường THPT Đại Từ:

 Lớp thực nghiệm: 12A2  Lớp đối chứng: 12A1

Để đảm bảo tính khách quan và tính phổ biến của các mẫu thực nghiệm, chúng tơi đã lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là những lớp cĩ học học lực trung bình khá trong các trường về các mơn khoa học tự nhiên và kết quả học tập mơn Vật lý trong năm học trước của các lớp thực nghiệm và đối chứng nhìn chung là tương đương nhau.

3.2.2. Nội dung thực nghiệm

- Điều tra cơ bản về tình hình dạy và học mơn Vật lý ở các trường chọn làm thực nghiệm, tìm hiểu thơng tin cần thiết về các lớp thực nghiệm và đối chứng.

- Thực hiện thực nghiệm sư phạm được tiến hành song song giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

- Ở các lớp thực nghiệm, tiến hành giảng dạy theo giáo án mà chúng tơi đã soạn thảo. Ở các lớp đối chứng, tiến hành giảng dạy theo phương pháp mà giáo viên vẫn thường dạy. Đối với các lớp do giáo viên cộng tác giảng dạy, phải cĩ sự tham gia dự giờ của tác giả đề tài.

- Tổ chức kiểm tra ở các lớp thực nghiệm và đối chứng cùng một đề, trong cùng một khoảng thời gian.

- Trao đổi với học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau các buổi học để điều chỉnh phương án giảng dạy cho phù hợp.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trao đổi với giáo viên cộng tác, tổng kết, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm một cách khách quan.

- Trên cơ sở các kết quả thu được, rút ra các kết luận về đề tài nghiên cứu.

3.2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm

- Để chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi đã sử dụng các phương pháp trao đổi, phỏng vấn với các cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh của các trường. Dùng phiếu trắc nghiệm, kiểm tra, thăm quan cĩ sở vật chất của trường học…Trên cơ sở đĩ, lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp lớp đối chứng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài đồng thời chuẩn bị những thơng tin, điều kiện cần thiết phục vụ cho quá trình thực nghiệm sư phạm.

- Sử dụng phương pháp thu thập thơng tin làm căn cứ cho việc đánh giá các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

+ Quan sát giờ học: Các tiết dạy ở các lớp thực nghiệm và đối chứng đều được chúng tối dự giờ, ghi chép đầy đủ các hoạt động của giáo viên và học sinh để so sánh học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng về những tiêu chí cơ bản sau:

 Sự chủ động, tích cực, tự lực của học sinh trong q trình học tập.  Sự phát triển tư duy, các kĩ năng Vật lý trong quá trình học tập.

 Sự thay đổi, phát triển những hiểu biết, quan niệm của học sinh trong quá trình học tập.

+ Tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức và mức độ bền vững của những kiến thức mà học sinh đã nắm được thơng qua các bài kiểm tra sau mỗi giờ học. Các đề kiểm tra được soạn thảo theo định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá của bộ Giáo dục – Đào tạo. Việc kiểm tra này được tiến hành ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong cùng một thời gian.

- Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để phân tích đánh giá kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thiên văn học (chương trình vật lý 12 nâng cao) nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh (Trang 80 - 82)