Khi nói về hoạt động quản lý chất l−ợng sản phẩm tại các doanh nghiệp (DN) ở một số n−ớc trên thế giới, chúng ta cần xem xét hai đối t−ợng cụ thể:
- Tại các n−ớc phát triển: phần lớn nhóm các n−ớc này là các n−ớc cơng nghiệp, do đó mơ hình sản xuất (SX) của các DN mang tính chun mơn hố cao. Các sản phẩm (SP) không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sử dụng tại chỗ mà chủ yếu h−ớng tới tiêu thụ tại nơi khác hoặc xuất khẩu. Đồng thời, việc sớm áp dụng nền kinh tế thị tr−ờng đã đẩy tính cạnh tranh giữa các DN tại nhóm những n−ớc này lên mức độ rất cao. Mọi DN sau quá trình tham gia thị tr−ờng gi−ờng nh− ngay lập tức xác định đ−ợc tiêu chí quan trọng để chiếm lĩnh thị tr−ờng, thị phần là chất l−ợng sản phẩm. Do đó, hoạt động quản lý chất l−ợng khơng chỉ cịn là trào l−u mà thực sự đi vào đời sống SX của moi DN. Họ tự xây dựng đ−ợc hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng cho riêng mình h−ớng tới thoả mãn tối đa yêu cầu của khách hàng và phát triển thành những hệ thống tiêu chuẩn này thành những tiêu chuẩn chung cho một quốc gia, rồi dần đ−ợc quốc tế cơng nhận và lấy đó làm căn cứ cơ bản cho công tác quản lý chất l−ợng nh−: tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS; tại Anh là BS 5750... đặc biệt những bộ tiêu chuẩn này ra đời rất sớm, chẳng hạn BS 5750 ra đời năm 1979. Qua đó, có thể thấy vị trí, tầm ảnh h−ởng và mức độ phát triển của quản lý chất l−ợng trong quá trình SXKD tại các DN ở những n−ớc phát triển nh− thế nào.
- Tại những n−ớc đang phát triển: do đặc thù, đặc điểm về điều kiện chính trị xã hội, hồn cảnh lịch sử nên xuất phát điểm trong phát triển kinh tế của những n−ớc này thấp hơn nhiều so với khối những n−ớc phát triển. Đây cũng là yếu tố khá quan trọng liên quan đến quan điểm và quá trình thực hiện quản lý chất l−ợng trong các DN tại đây. Tại nhóm các n−ớc này, đã xuất hiện một số quan điểm sai lầm một cách phổ biến gây ra những hạn chế trong phong trào làm chất l−ợng nh−:
+ Việc nâng cao chất l−ợng, cải tiến và phát triển hệ thống quản lý chất l−ợng địi hỏi chi phí.
+ Việc nhấn mạnh vào chất l−ợng sẽ làm giảm năng suất. + Quy lỗi về chất l−ợng kém cho ng−ời lao động.
+ Quản lý chất l−ợng và xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng đòi hỏi đầu t−.
+ Chất l−ợng đảm bảo do kiểm tra chặt chẽ.
Điều này khá t−ơng đồng với Việt Nam dẫn đến hậu quả là trong cả một thời gian dài, vấn đề quản lý chất l−ợng sản phẩm tại DN không đ−ợc quan tâm. Tuy nhiên, trong số này có một số n−ớc sớm nhận thức đ−ợc những quan điểm sai lầm trên và khắc phục. Điều đó đã giúp họ bứt tốp và đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể nh− nhóm các n−ớc đang phát triển tại châu á đ−ợc mệnh danh là những con Rồng kinh tế. Chính cơng tác quản lý chất l−ợng tại những DN ở nhóm các n−ớc này là một trong những yếu tố chính giúp họ gặt hái đ−ợc thành cơng. Trong những DN tại Hàn Quốc hay Đài Loan, công tác quản lý chất l−ợng đ−ợc coi nh− một khâu then chốt trong hoạt động SXKD. Quản lý chất l−ợng sản phẩm đ−ợc xây dựng thành một hệ thống thống nhất và đồng bộ, mức độ quản lý chặt chẽ đến từng ng−ời lao động, từng đơn vị sản phẩm. Từ đó, giúp cho họ duy trì ổn định đ−ợc chất l−ợng của mỗi SP ở mức cao nhất.
Nhìn chung, quản lý chất l−ợng sản phẩm tại các DN ở nhiều n−ớc trên thế giới luôn là một hoạt động rất quan trọng trong q trình SXKD. Cơng tác quản lý chất l−ợng luôn đ−ợc quan tâm, th−ờng xuyên cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động. Họ mạnh dạn áp dụng những tiêu chuẩn quốc tế mới, có yêu cầu cao hơn để khẳng định vị thế chất l−ợng sản phẩm của mình trên thị tr−ờng. Chẳng hạn, ngay khi bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ra đời hầu hết các DN tại nhiều quốc gia khác nhau h−ởng ứng mạnh mẽ, mặc dù bộ tiêu chuẩn này có những địi hỏi về chất l−ợng khá cao đối với SP gây khơng ít khó khăn cho DN khi thực hiện. Nh−ng theo thống kê, đến năm 2001 đã có khoảng 450.000 DN thuộc 150 quốc gia đ−ợc chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9000. Bên cạnh đó, các bộ tiêu chuân khác nh− TQM; Q-Base... cũng đ−ợc áp dụng khá phổ biến. Mục tiêu h−ớng tới chất l−ợng luôn là chủ đề quan
trọng trong việc xác định chiến l−ợc phát triển DN của họ. Trong đó, động quản lý chất l−ợng sản phẩm luôn đ−ợc liệt vào số những hoạt động trọng yếu trong số những hoạt động quan trọng khác của doanh nghiệp.