Giai đoạn 4: Chứng nhận

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng một số sản phẩm chủ yếu tại công ty cổ phần lâm sản nam định (Trang 108 - 113)

IV. Phục vụ sản xuất

d. Giai đoạn 4: Chứng nhận

Tiếp xúc với tổ chức chứng nhận:

Tr−ớc khi chứng nhận, Công ty cần tiếp xúc với Tổng cục đo l−ờng tiêu chuẩn chất l−ợng Việt Nam thống nhất lại các điều kiện. Sau khi thống nhất thì nộp hồ sơ. Mẫu hồ sơ do Tổng cục đo l−ờng tiêu chuẩn chất l−ợng Việt Nam cung cấp.

Đánh giá sơ bộ (đánh giá tr−ớc chứng nhận):

Tr−ớc khi nộp đơn, Cơng ty có thể yêu cầu Tổng cục đo l−ờng tiêu chuẩn chất l−ợng Việt Nam (TCĐLTCCL VN) đánh giá sơ bộ. Mọi sự không phù hợp hay những điều kiện cần l−u ý khác đ−ợc phát hiện trong quá trình đánh giá sơ bộ sẽ đ−ợc thơng báo cho Công ty. Sau khi mọi khiếm khuyết đã đ−ợc khắc phục, bao gồm cả việc sửa đổi tài liệu, Cơng ty có thể u cầu đánh giá chính thức.

Đánh giá chính thức:

Gồm 2 phần:

- Đánh giá tài liêu: mục đích chủ yếu là xem xét lại sự phù hợp của sổ chất l−ợng và các thủ tục có liên quan so với các yếu tố của tiêu chuẩn ISO 9001. Thông th−ờng, việc đánh giá hệ thống tài liệu đ−ợc tiến hành trong khoảng thời gian là 1 tháng tr−ớc khi đánh giá việc áp dụng. Nếu có đánh giá sơ bộ thì việc đánh giá tài liệu đ−ợc tiến hành từ tr−ớc.

Sau khi đánh giá tài liệu, Công ty xin chứng nhận đ−ợc thông báo về những thiếu sót hoặc những điểm khơng phù hợp của HTQLCL và thời hạn cần thiết để có biện pháp khắc phục tr−ớc khi đnáh giá tại Công ty. Đây là sự xem xét một cách hệ thống, nhằm xác định xem các yếu tố của HTQLCL có đ−ợc áp dụng có hiệu lực hay khơng.

Kết thúc q trình đánh giá, đồn đánh giá thơng báo kết quả đánh giá. Nếu trong khi đánh giá, phát hiện thấy những điều khơng phù hợp lớn thì trong một thời hạn xác định, Cơng ty cần có hành động khắc phục thoả đáng.

Quyết định chứng nhận:

Sau khi xét thấy Công ty chứng tỏ đã thực hiện các hành động khắc phục, và thảo mãn các yêu cầu đã quy định, tổ chức chứng nhận ra quyết định chứng nhận. Giấy chứng nhận chỉ rõ phạm vi, lĩnh vực hoạt động, tại một địa bàn cụ thể, có HTQLCL đã đ−ợc đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001. Việc xác định rõ những SP hoặc dịch vụ này khơng có nghĩa là chính các SP và dịch vụ đó đ−ợc chứng nhận. Giấy chứng nhận có hiệu lực trong một số năm (th−ờng là ba năm) với điều kiện Công ty tuân thủ các yêu cầu của tổ chức chứng nhận.

Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại:

Trong thời hạn giấy chứng nhận có hiệu lực, TCĐLTCCL VN giám sát theo định kỳ (th−ờng một năm hai lần). Chứng nhận này để đảm bảo rằng HTQLCL này vẫn tiếp tục hoạt động phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn. Ngoài đánh giá giám sát định kỳ, TCĐLTCCL VN có thể đánh giá đột xuất nếu có bằng chứng HTQLCL không phù hợp với những yêu cầu tiêu chuẩn, hoặc khơng đ−ợc áp dụng có hiệu lực. Hết thời hạn hiệu lực, tổ chức chứng nhận sẽ đánh giá lại.

* Tổ chức theo hệ thống ISO 9000:

So sánh thực trạng mơ hình SXKD tại Cơng ty cổ phần lâm sản Nam Định với các điều kiện của mơ hình mẫu, có thể thấy rằng mặc dù Cơng ty ch−a có chứng nhận chính thức về tiêu chuẩn chất l−ợng theo mơ hìh nào. Nh−ng với ph−ơng thức đang thực hiện có thể xem mơ hình quản lý chất l−ợng t−ơng đ−ơng với mơ hình ISO 9002. Do đó, việc tiến hành hồn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty thời gian tới sẽ h−ớng tới xây dựng mơ hình theo ISO 9001. Tr−ớc mắt là hoàn thành việc xây dựng đ−ợc chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001 cho 3 sản phẩm nh− mục tiêu đặt ra. Và lâu dài sẽ là nền tảng để xây dựng ISO 9001 cho các sản phẩm còn lại đ−ợc dễ dàng hơn. Để làm đ−ợc điều đó, các hoạt động quản lý trong sản

Yêu cầu khách hàng Mar keting DV sau bán hàng Bán hàng Kiểm tra thử nghiệm ISO 9003 Sản xuất Cung ứng Thiết kế ISO 14000

EMS - Environment Management System ISO 9002 ISO 9001 Doanh nghiệp Khách hàng Lắp đặt bảo trì Mức hài lòng. Dự báo nhu cầu, thị hiếu Thị tr−ờng Thoả mãn khách hàng

Hoạch định, thiết kế, triển khai các quá trình, các thủ tục quy trình, các h−ớng dẫn cơng việc

xuất, bán hàng tiếp tục đ−ợc xiết chặt để đảm bảo, duy trì chất l−ợng hoạt động. Đồng thời sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động về marketing, thiết kế và cung ứng trong thời gian tới.

* Xây dựng định mức chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp

Căn cứ vào đặc điểm sản phẩm, năng lực sản xuất, khả năng chuyên môn và hiệu quả kinh tế cần đạt đ−ợc, Công ty phải xây dựng hoàn chỉnh hệ thống các chỉ tiêu kỹ thuật cho quá trình hoạt động SXKD. Bao gồm:

- Định mức tỷ lệ sai hỏng cho phép trong quá trình sản xuất. - Định mức sai số chất l−ợng cho từng loại sản phẩm.

- Định mức số sản phẩm/ngày công lao động.

- Định mức đ−ợc tỷ lệ sản phẩm tự thiết kế trong hoạt động SXKD.

Ngoài ra, căn cứ vào điều kiện cụ thể để có những điều chỉnh hợp lý đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và thị tr−ờng. Phục vụ cho mục tiêu phát triển của Công ty trong t−ơng lai.

4.2.2.4. Hoàn thiện hệ thống sản phẩm

Để hoàn thiện hệ thống sản phẩm trong thời gian tới bao gồm những nội dung sau: - ấn định 23 sản phẩm chủ yếu phục vụ xuất khẩu nh− hiện nay làm những sản phẩm cơ bản trong hệ thống.

- Giảm tỷ lệ sai hỏng bình quân trong quá trình sản xuất của các loại sản phẩm xuống d−ới 0,5%.

- Xây dựng ISO 9000 cho 3 sản phẩm theo kế hoạch. Đồng thời cũng hoàn thiện chứng nhận tiêu chuẩn chất l−ợng quốc tế cho sản phẩm Ván ghép gỗ thông mặc dù sản phẩm này đang đ−ợc xuất trực tiếp vào Nhật Bản. Trên cơ sở đã đ−ợc đầu t− năm 2006 để hoàn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm, từ năm 2007 tiến hành xây dựng chứng nhận cho các sản phẩm cịn lại; cơng tác này phải đ−ợc hoàn thiện vào năm 2010, tr−ớc 5 năm so với kế hoạch của Công ty để phát triển các SP mới.

- Tìm những thị tr−ờng tiêu thụ trực tiếp với giá cao hơn. Tập trung tìm hiểu đầu ra trực tiếp mà các doanh nghiệp trung gian tại Trung Quốc đang nhập và tái xuất. Đồng thời cũng tìm hiểu nhu cầu thực của các thị tr−ờng đang tiêu thụ sản phẩm của Công ty hiện nay để tăng số l−ợng xuất, nh−ng tr−ớc mắt phải giữ đ−ợc số l−ợng tối thiểu nh− đã thực hiện trong năm 2004 và 2005.

Bảng 4.12: Dự KIếN hoàn thiện hệ thống sản phẩm của công ty TT Các loại sản phẩm Đơn vị Thị tr−ờng Giá bán (USD) Tỷ lệ sai hỏng (%) Số l−ợng sản phẩm đ−ợc bán Ghi chú 1. Bàn tủ SP Pháp 118,57 0,84 118,0

2. Bậc cầu thang KAISER Bộ Hàn Quốc 76,00 0,00 71,0 3. Cầu thang + cửa sập Bộ Hàn Quốc 22,00 0,49 202,0 4. Cầu thang JABI 120 Bộ Hàn Quốc 24,67 0,37 545,0 5. Cầu thang JABI 130 Bộ Hàn Quốc 23,00 0,99 100,0 6. Cầu thang JUKÔ Bộ Hàn Quốc 67,85 0,40 249,0

7. Chân ghế sôfa SP Mỹ 0,90 0,05 100.086,0

áp

dụng ISO 8. Chi tiết cầu thang Bộ Hàn Quốc 8,72 0,16 1.267,0

9. Đế cầu thang Chiếc Hàn Quốc 4,10 0,49 202,0 10. Đế cầu thang Bộ Hàn Quốc 9,80 0,00 61,0 11. Gỗ lim tròn m3 Trung Quốc 215,00 0,19 789,5 12. Gỗ Ulim tinh chế m3 Trung Quốc 223,93 0,50 99,5 13. Gỗ Ulim xẻ thanh m3 Trung Quốc 273,20 0,06 157,5

14. Giá sách rút Chiếc EU 2,40 0,04 11.206,0

áp

dụng ISO 15. Hộp nội trợ Chiếc Hàn Quốc 3,00 0,26 2.666,0

16. Mắc áo xếp Chiếc Hàn Quốc 0,70 0,21 5.128,0 17. Nhà tầng đồ chơi Chiếc Hàn Quốc 6,50 0,06 3.228,0 18. Sản phẩm mộc SP Trung Quốc 10,94 0,30 668,0 19. Tay vịn cầu thang Bộ Hàn Quốc 79,00 0,50 200,0 20. Tay vịn cầu thang Chiếc Hàn Quốc 2,19 0,32 6.208,0 21. Ván ghép bằng gỗ thông m3 Nhật 539,96 0,32 123,9 22. Ván sàn gỗ mít m3 Trung Quốc 590,00 0,25 118,3 23. Ván sàn Hông Kông m3 Nhật Bản 221,00 0,26 38,1 áp dụng ISO

4.2.2.5. Hồn thiện chi phí chất l−ợng

Trên cơ sở những yêu cầu để đáp ứng hoàn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định. Cần phải khẩn tr−ơng xây dựng đ−ợc hệ thống những chi phí cho tồn bộ các hoạt động, nhằm theo dõi và giám sát tiến độ thực hiện. Trong đó, ngồi những chi phí ban đầu thì cần phải có những khoản chi phí để tiếp tục duy trì chất l−ợng các hoạt động.

Bảng 4.13: Hồn thiện chi phí chất l−ợng

STT Nội dung Ghi chú

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng một số sản phẩm chủ yếu tại công ty cổ phần lâm sản nam định (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)