Đánh giá hiệu quả đầu t− hoàn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng một số sản phẩm chủ yếu tại công ty cổ phần lâm sản nam định (Trang 120 - 125)

II. Chi phí đầu t− th−ờng xuyên (hàng năm)

1. Đánh giá hiệu quả đầu t− hoàn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định

cổ phần lâm sản Nam Định

1.1. So sánh hiệu quả kinh tế tr−ớc và sau khi hoàn thiện

Căn cứ vào số liệu thống kê ở phần I - phụ lục 5 về hiện trạng (khi ch−a hoàn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm - lấy số liệu năm 2004 và cũng là số liệu SXKD đạt mức cao nhất trong những năm qua), hiện nay Công ty đang SXKD 23 loại SP xuất khẩu sang 5 thị tr−ờng là: Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Với tổng doanh thu từ việc XK những mặt hàng này đạt 17,496418 tỷ đồng. Nh−ng do ch−a đảm bảo về quản lý chất l−ợng SP nên trong quá trình SX tỷ lệ sai hỏng cao nhất lên tới 1,68%.

Do đó, nếu khơng có giải pháp khắc phục tình trạng này để giảm tỷ lệ sai hỏng trong q trình SXKD, mỗi năm Cơng ty sẽ tiếp tục thiệt hại tới 92,407 triệu đồng với số l−ợng và chủng loại SP nh− hiện nay. Trong khi đó, một số loại SP nếu có chứng nhận ISO 9000 có thể bán với mức giá cao hơn nh− chân ghế sôfa xuất sang thị tr−ờng Mỹ hoặc bán giá cao hơn khi xuất trực tiếp vào thị tr−ờng có yêu cầu mà không qua trung gian nh− Giá sách rút bán trực tiếp vào EU (không qua Hàn Quốc); Ván sàn Hồng Kông bán trực tiếp vào Nhật Bản (không qua Trung Quốc).

Đồng thời, muốn duy trì đ−ợc những khách hàng hiện có nhập 20 mặt hàng cịn lại với số l−ợng tối thiểu nh− hiện nay, trong thời gian tới cũng cần nâng cao hơn nữa chất l−ợng. Với những yếu tố đầu vào cung ứng cho SX khơng đổi, l−ợng khách hàng ổn định thì việc giảm số l−ợng SP sai hỏng cũng giúp Công ty tăng thu nhập.

Theo tính tính tốn so sánh giữa tr−ớc và sau khi hoàn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm. Hiệu quả kinh tế mang lại rất khả thi. Dự tính sau khi hồn thiện QLCLSP, doanh thu của Công ty sẽ tăng 728,497 triệu đỗng/năm (thông qua việc giảm chi phí sai hỏng và tăng doanh thu nhờ việc bán với mức giá cao hơn ở thị tr−ờng mới, sự chấp nhận mức giá cao hơn ở thị tr−ờng cũ khi đã có chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn chất l−ợng quốc tế).

1.2. Dự kiến chi phí chất l−ợng sau hồn thiện

Theo quy trình thực hiện của việc hồn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định, việc chi phí chất chất l−ợng sẽ bao gồm cả việc nâng cao năng lực hoạt động cho việc nâng cao chất l−ợng SP các loại SP thông th−ờng và áp dụng ISO 9000 cho 3 loại SP trọng điểm. Tuy nhiên, chi phí sẽ tập trung nhiều cho việc áp dụng ISO 9000 cho 3 loại SP: Chân ghế sôfa, Giá sách rút và Ván sàn Hồng Kông. Thơng qua tính tốn, có thể đ−a ra số liệu dự tính về chi phí chất l−ợng cho việc hồn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm nh− sau:

Qua những số liệu phụ lục 6, với mức doanh thu dự kiến sau hồn thiện QLCLSP là 18,170937 tỷ đồng thì tổng chi phí phải đầu t− ban đầu là 2,953182 tỷ đồng. Những chi phí này là các khoản đầu t− mua mới cơ sở vật chất kỹ thuật và các khoản chi phí th−ờng xun tăng thêm khác.

Có 8 nội dung cần chi tăng hơn so với hiện tại, bao gồm: lao động, quản lý, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, cơ sở hạ tầng, bảo đảm an tồn lao động và mơi tr−ờng, vận chuyển và phân phối sản phẩm, bán hàng và phí hợp đồng xây dựng chứng nhận ISO - 9000 cho 3 loại sản phẩm nói trên.

Trong các nội dung trên, có thể xếp thành hai nhóm chi phí:

- Nhóm 1: Chi phí th−ờng xun để duy trì cơng tác quản lý chất l−ợng, gồm: + Bồi d−ỡng, đào tạo cán bộ quản lý.

+ Bồi d−ỡng, đào tạo công nhân lành nghề. + Tăng chi cho các hoạt động quản lý.

+ Tăng chi thiết bị thay thế may móc thiết bị cũ (25% so với hiện tại). + Bảo quản, bảo d−ỡng và thay thế ph−ơng tiện phòng cháy chữa cháy. + Bảo quản, bảo d−ỡng và thay thế hệ thống thơng gió, hút bụi mùn. + Tổ chức hội thao, tập huấn khắc phục sự cố.

+ Tham gia bảo hiểm để hạn chế rủi ro. + Quảng cáo.

- Nhóm 2: Chi phí đầu t− một lần cho mua sắm tài sản cố định (TSCĐ) và các hoạt động khác, gồm:

+ Tuyển dụng lao động phù hợp.

+ Mua thêm may móc thiết bị phục vụ quản lý. + Mua thêm máy móc, thiết bị mới phục vụ SX. + Nâng cấp kho bãi tập kết nguyên liệu.

+ Xây mới và nâng cấp kho tàng.

+ Mua sắm các thiết bị chuyên dụng vận chuyển. + Mua và nâng cấp hệ thống cửa hàng.

+ Phí hợp đồng xây dựng ISO cho 03 sản phẩm.

Trong đó, có một số chi phí đ−ợc xác định theo tỷ lệ phần trăm theo tổng doanh thu. Theo tính tốn trong phụ lục 6, dự kiến tổng chi phí ban đầu (cho năm thứ nhất) cho hoàn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty là: 2,953182 tỷ đồng khi doanh thu đạt theo dự tính 18,170937 tỷ đồng.

1.3. Tính tốn các chỉ tiêu tài chính để quyết định đầu t−

Qua tính tốn ở phần trên, có thể coi việc chi phí hồn thiện quản lý chất l−ợng SP tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định nh− một dự án đầu t−. Thơng qua tính tốn các chỉ tiêu tài chính, có thể đánh giá đ−ợc tính khả thi của dự án đó và quyết định có nên đầu t− hay khơng?

Căn cứ vào chi phí hồn thiện hệ thống quản lý chất l−ợng và dự tính kết quả thu đ−ợc từ hoạt động SXKD của Cơng ty, có thể thiết lập bảng tổng hợp thu nhập và chi phí hồn thiện hệ thống QLCLSP nh− trong phụ lục 7:

Trong đó: thu nhập của ph−ơng án đầu t− chính là phần tăng thêm của doanh thu sau khi hồn thiện QLCLSP, chi phí của ph−ơng án đầu t− là phần chi thêm so với khi ch−a hồn thiện QLCLSP. Dịng tiền của ph−ơng án đầu t− đ−ợc xác định bằng thời gian sử dụng TSCĐ là 10 năm.

a. Tính thời gian hồn vốn T:

Căn cứ vào số liệu tính tốn phụ lục 8 và dự tính dịng tiền sau khi hồn thiện QLCLSP trong phụ lục 7, có thể tính thời gian hồn vốn, cụ thể nh− sau:

+ Chi phí đầu t− ban đầu (C): 2.953.182.000 đ + Thu nhập TB hàng năm (I): 728.947.180 đ

Theo cơng thức ta có: C 2.953.182.000 T = I = 728.947.180 = 4,05 (năm)

Nh− vậy, nếu đầu t− nh− mức trên thì sau hơn 4 năm Cơng ty sẽ thu hồi đ−ợc số tiền đã đầu t− ban đầu. Đây là thời gian hoàn vốn nhanh so với một ph−ơng án đầu t− có thời gian sử dụng dài hạn. Do đó, nếu chỉ xét về thời gian hồn vốn thì ph−ơng án đầu t− này có khả thi.

b. Tính giá trị hiện tại rịng của vốn đầu t− NPV (thực thu của vốn đầu t−):

Qua những số liệu ở phụ lục 7, có thể thiết lập phụ lục 8 để tính giá trị hiện tại rịng NPV.

áp dụng cơng thức, ta tính đ−ợc NPV của đầu t− cho việc hoàn thiện quản

lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là:

Sau khi tính tốn giá trị hiện tại rịng của vốn đầu t− cho hoàn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định với mức lãi chiết khấu 12%, thực thu của việc hồn thiện QLCLSP mang lại cho Cơng ty là: 595,289 triệu.

c. Tính tỷ lệ nội hoàn vốn IRR:

Cũng qua những số liệu ở phụ luc 7, có thể thiết lập phụ lục 9 để tính tỷ lệ nội hồn vốn của việc đầu t− cho hoàn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định.

áp dụng cơng thức, ta tính đ−ợc IRR của đầu t− cho việc hoàn thiện quản lý

chất l−ợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là:

NPV = 595,289 (triệu đồng)

Với giá trị IRR này, ph−ơng án đầu t− cho việc hoàn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là khả thi bởi khả năng sinh lãi của ph−ơng án đầu t− cao hơn lãi suất cho vay. Do đó, đây là ph−ơng án đầu t− khả thi.

d. Tính tỷ số giữa lợi ích và chi phí (BCR):

Căn cứ vào phụ lục 8, ta có thể tính đ−ợc tỷ lệ giữa lợi ích và chi phí của ph−ơng án đầu t−.

áp dụng công thức, ta tính đ−ợc BCR của đầu t− cho việc hồn thiện quản

lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là:

Giá trị BCR đạt đ−ợc > 1 cho thấy ph−ơng án đầu t− sẽ sinh lãi lớn hơn tỷ lệ chiết khấu. Do đó, ph−ơng án đầu t− là khả thi và nên thực hiện.

1.4. Đánh giá chung

Việc hoàn thiện quản lý chất l−ợng sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là h−ớng đi đúng đắn, phù hợp với việc phát triển Công ty trong t−ơng lai và đem lại lợi nhuận nếu triển khai thực hiện. Bởi xét cả hai khía cạnh, ph−ơng án đầu t− này đều đem lại kết quả tốt.

- Nếu ta coi đơn thuần đây chỉ là một dự án đầu t−, thông qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và tài chính đều rất khả quan.

Với mức đầu t− ban đầu 2,953182 tỷ đồng, đồng thời tăng thêm một số chi phí th−ờng xun khác thì sau 10 năm thực hiện, dự tính Cơng ty thu đ−ợc lãi ròng từ việc đầu t− này khoảng 2,675202 tỷ đồng từ hoạt động SXKD của mình (ch−a tính đến yếu tố thời gian). Doanh thu của Công ty sẽ tăng thêm khoảng 728,947 triệu đồng mỗi năm thông qua việc giảm tỷ lệ sai hỏng trong quá trình SX các SP và bán 3 loại SP với mức giá cao hơn ở những thị tr−ờng mới.

Đồng thời, ph−ơng án đầu t− này cũng đạt đ−ợc đồng bộ các chỉ tiêu tài chính (T, NPV, IRR và BCR) của một ph−ơng án đầu t− khả thi. Kết quả cho thấy: nếu tiến hành đầu t−, chỉ sau hơn 4 năm, Công ty sẽ thu hồi đ−ợc số vốn đầu t− ban đầu. Đồng thời việc đầu t− sẽ mang lại tổng lợi nhuận cho Công ty khoảng trên 595,289 triệu đồng với mức lãi chiết khấu 12%.

- Nếu xét về chiến l−ợc phát triển dài hạn của Cơng ty thì đây là h−ớng đi tất yếu trong bối cảnh hiện tại, khi Việt Nam chuẩn bị trở thành thành viên chính thức của WTO. Trong nền kinh tế mở, tính cạnh tranh sẽ cao hơn và các doanh nghiệp cần quan tâm nhiều hơn đến chất l−ợng SP. Do đó, việc h−ớng tới hồn thiện quản lý chất l−ợng SP là điều kiện tiên quyết để Cơng ty có thể thâm nhập và chiếm lĩnh những thị tr−ờng giàu tiềm năng trong t−ơng lại. Trên thực tế, nếu thực hiện theo h−ớng này thì kết quả sẽ khơng chỉ dừng lại nh− đã tính tốn bởi những kết quả tính tốn chỉ là cơ sở để đánh giá đầu t−. Số liệu tính tốn chỉ là mức tối thiểu có thể đạt đ−ợc và là tiền đề cho sự phát triển tiếp theo.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng một số sản phẩm chủ yếu tại công ty cổ phần lâm sản nam định (Trang 120 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)