Bài học rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng một số sản phẩm chủ yếu tại công ty cổ phần lâm sản nam định (Trang 42 - 45)

Từ cơ sở lý thuyết và thực tiễn cho thấy chất l−ợng sản phẩm có vai trị vơ cùng quan trọng với mỗi doanh nghiệp. Việc đảm bảo đ−ợc chất l−ợng sản phẩm hàng hố khơng đơn thuần là giảm chi phí, tăng năng suất mà quan trọng hơn là giúp cho DN mở rộng đ−ợc khách hàng mới và duy trì đ−ợc số l−ợng khách hàng truyền thống. Điều này đồng nghĩa với việc giúp cho DN phát triển bền vững, đây chính là mục tiêu mà bất kỳ DN nào cũng mong muốn đạt đ−ợc. Bởi nó khơng chỉ đảm bảo cho DN mở rộng về quy mơ hoạt động mà nó cịn duy trì lâu dài những lợi thế đã có trên thị tr−ờng. Tuy nhiên, muốn đảm bảo đ−ợc chất l−ợng tốt thì cơng tác quản lý chất l−ợng sản phẩm cần phải tiến hành một cách khoa học, đồng bộ nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Sự khoa học và đồng bộ trong quản lý chất l−ợng sản phẩm phản

ánh thông qua công tác tổ chức hợp lý và sử dụng phù hợp nhất các nguồn lực. Muốn vậy, cần phải có cách phân cơng chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong hệ thống một cách đồng bộ và có kết cấu chặt chẽ để hệ thống có thể phát huy đ−ợc sức mạnh tổng thể trong q trình vận hành cơng tác quản lý chất l−ợng. Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận vai trị của việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào công tác quản lý, kết hợp với việc sử dụng đúng mục đích, đúng đối t−ợng với các ph−ơng tiện máy móc và con ng−ời.

Đối với DN ở những n−ớc có trình độ khoa học phát triển, đặc biệt là ở những n−ớc có nền cơng nghiệp phát triển; họ sớm tìm ra những giải pháp tối −u cho sự sắp xếp này. Đồng thời, họ cũng đã vận dụng một cách có hiệu quả những thành tựu KHCN mới vào quá trình quản lý chất l−ợng sản phẩm để vận hành hệ thống một cách nhanh, gọn, chính xác từng khâu trong q trình sản xuất. Từ đó, giúp doanh nghiệp đáp ứng đ−ợc những tiêu chí cơ bản về chất l−ợng sản phẩm quốc tế để tăng sức cạnh tranh.

Với những DN trong n−ớc, giai đoạn đầu sau khi chúng ta b−ớc sang nền kinh tế thị tr−ờng phần lớn những nhà sản xuất vẫn còn in đậm ph−ơng thức sản xuất cũ của thời kỳ kinh tế kế hoạch hố. Vị trí của ng−ời tiêu dùng ch−a thực sự đ−ợc quan tâm. Do đó, việc đảm bảo chất l−ợng sản phẩm thoả mãn yêu cầu của khách hàng còn bị coi nhẹ mà chỉ tập trung vào số l−ợng và chạy theo lợi nhuận tr−ớc mắt. Vì thế, cơng tác quản lý chất l−ợng không đ−ợc trú trọng.

B−ớc ngoặt xuất hiện vào khoảng giữa những năm 90 của thế kỷ tr−ớc trong việc làm chất l−ợng của các DN trong n−ớc. Mức sống bình quân đ−ợc nâng cao, xu h−ớng mở cửa hội nhập phát triển mạnh mẽ tạo sức ép buộc các DN trong n−ớc phải quan tâm nhiều hơn đến chất l−ợng sản phẩm. Sự cạnh tranh khắc nghiệt trên thị tr−ờng khiến các DN trong n−ớc có những chuyển biến đáng kể trong t− duy, nhận thức về vai trò của chất l−ợng trong chiến l−ợc phát triển của mình. Với những DN làm hàng xuất khẩu vấn đề này lại trở lên quan trọng hơn lúc nào hết. Bởi chất l−ợng sản phẩm của họ gắn liền với hiệu quả hoạt động SXKD mà họ có thể đạt đ−ợc, việc đảm bảo chất l−ợng chính là chìa khố để họ b−ớc vào thị tr−ờng thế giới và giữ đ−ợc vị trí của mình tại thị tr−ờng nội địa.

Đã có nhiều DN, đặc biệt là những DN trẻ đi tiên phong trong hoạt động này. Việc mạnh dạn áp dụng các tiêu chuẩn chất l−ợng quốc tế vào quản lý chất l−ợng sản phẩm trở thành một trào l−u. Tất nhiên trong quá trình thực hiện, nhiều DN đã thành cơng nh−ng cũng khơng ít DN thất bại. Tuy nhiên, xét một cách tổng thể thì đ−ợc nhiều hơn mất. Một số DN đã xây dựng đ−ợc th−ơng hiệu của mình khơng chỉ tại thị tr−ờng trong n−ớc mà còn khẳng định vị thế trên thị tr−ờng quốc tế. Trong thời gian tới, khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO thì vấn đề quản lý chất l−ợng tại mỗi DN trong n−ớc là một địi hỏi tất yếu, khách quan.

Đối với Cơng ty cổ phần lâm sản Nam Định cũng không phải ngoại lệ, việc nâng cao chất l−ợng trong các hoạt động quản lý chất l−ợng sản phẩm nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng là hết sức cần thiết. Với đặc thù đầu ra của sản phẩm, chủ yếu là xuất khẩu thì việc sớm hồn thiện quản lý chất l−ợng sẽ là tiền đề cho việc áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng quốc tế vào q trình SXKD. Từ đó, nâng cao khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh những thị tr−ờng xuất khẩu mới giàu tiềm năng trong t−ơng lai.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng một số sản phẩm chủ yếu tại công ty cổ phần lâm sản nam định (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)