Một số bài học rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội khối ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 47 - 127)

5. Kết cấu của luận văn

1.5.3.Một số bài học rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn

Những địa phương đạt được hiệu quả cao trong quản lý thu BHXH bắt buộc đều có chung một điểm là biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao một cách sáng tạo, phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị ở cơ sở tham gia vào công tác BHXH, bài học kinh nghiệm cần được rút ra, đó là:

Một là: Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa

phương trong công tác BHXH;

Hai là: Thường xuyên tổ chức tuyên truyền các chế độ chích sách pháp

luật về BHXH, BHYT trên địa bàn dưới nhiều hình thức;

Ba là: Thực hiện việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH

tại các đơn vị có sử dụng lao động;

Bốn là: Việc cải cách thủ tục hành chính, đổi mới tác phong phục vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi đặt ra cần nghiên cứu

- Sự cần thiết khách quan phải nghiên cứu về công tác quản lý thu BHXH khối DNNQD?

- Công tác quản lý thu BHXH khối DNNQD đã đáp ứng được với tình hình thực tế trên địa bàn nghiên cứu hay chưa ?

- Giải pháp nào được đưa ra để thực hiện tốt công tác quản lý thu BHXH khối DNNQD.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Để đánh giá được thực trạ ịa bàn tỉnh Bắc

Ninh, đề tài sử dụng kết hợp cả hai loại phân tích thống kê: phân tích định tính và định lượng. Hai phương pháp phân tích này sẽ hỗ trợ tích cực cho nhau trong việc làm sáng tỏ các nhận định hoặc rút ra các kết luận của vấn đề nghiên cứu.

Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu đánh giá là số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo đã được công bố của các cơ quan, tổ chức và số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp điều tra thông qua bảng câu hỏi kín và phỏng vấn trực tiếp.

Đề tài tiến hành thu thập số liệu tại BHXH tỉnh Bắc Ninh; Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh; các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan chuyên môn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh; Sở

Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Ninh .

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Những thông tin sau khi thu thập được sẽ được phân tổ theo từng loại hình DN như:

- Trình độ chuyên môn của chủ SDLĐ. - Giới tính của chủ SDLĐ.

- Độ tuổi của chủ SDLĐ. - Tổng số lao động của DN. - Thu nhập bình quân của NLĐ.

- Chi phí kinh doanh và khoản đóng góp cho BHXH, BHYT, BHTN. - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN khu vực KTNQD.

- Kết cấu hạ tầng và các yếu tố đầu vào cho hoạt động của DN. - Hoạt động thanh tra, kiểm tra.

2.2.2.2. Phương pháp so sánh

Trên cơ sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đóng góp vào quỹ BHXH qua các giai đoạn, so sánh các yếu tố trên với một số tỉnh khác.

2.2.2.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương pháp này dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý DN, các nhà lãnh đạo, các cán bộ quản lý giỏi có kinh nghiệm thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để tác giả có kết luận chính xác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sơ đồ 2.1 : Khung phân tích

2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Số DN hoạt động trong khu vực KTNQD. - Số lượng lao động.

- Số lượng lao động được đóng BHXH. - Thu nhập của NLĐ.

- Phần trăm thu nhập đóng cho BHXH. - Hiệu quả công việc.

- Hiệu quả mang lại từ việc tham gia đầy đủ BHXH.

- Các chỉ tiêu về ối DNNQD. Công tác thu BHXH khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh Cơ sở lý luận về thu BHXH Thực trạng thu BHXH khối DNNQD trên địa tỉnh Bắc Ninh Đặc điểm địa bàn nghiên cứu BHXH, Cục thống kê, Cục thuế tỉnh... Điều kiện tự nhiên

kinh tế xã hội

Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp,

người lao động

Nhóm giải pháp đối với cơ quan BHXH

Kết luận, kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các văn bản qui định về BHXH Nhóm giải pháp vê chính sách BHXH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổng số doanh nghiệp, tỷ lệ tăng

Tổng số DNNQD (năm n) = Tổng số DNNQD đang hoạt động tính đến ngày 31 tháng 12 (năm n).

- ộng trong khối DNNQD

Tổng số lao động tại DNNQD (năm n) = Tổng số lao động đang làm việc tại các DNNQD ( bao gồm lao đông không xác định thời hạn, lao động xác định thời hạn). Tỷ lệ tăng Lao động DNNQD năm (n) = [Tổng số LĐ DNNQD năm n] - [Tổng số LĐ DNNQD (năm n-1)] X 100% Tổng số LĐ DNNQD (năm n-1)

Tổng số DNNQD tham gia BHXH hàng năm là số lượng DNNQD đang thực hiện đóng BHXH cho người lao động ở thời điểm 31 tháng 12 hàng năm. Tỷ lệ tăng DNNQD tham gia BHXH năm (n) =

[Số DNNQD tham gia BHXH (năm n)] - [Số DNNQD tham gia BHXH(năm n-1)]

X 100

% Số DNNQD tham gia BXHH (năm n-1)

- ời lao động tham gia BHXH

Số lao động tham gia BHXH là số lượng lao động đang tham gia BHXH tính đến ngày 31 tháng 12 hàng năm. Tỷ lệ tăng DNNQD năm (n) = [Tổng số DNNQD năm n] X 100% Tổng số DNNQD (năm n-1)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tỷ lệ tăng lao động tham gia BHXH năm (n)

=

[Số LĐ tham gia BHXH (năm n)] - [Số LĐ tham gia BHXH(năm n-1)]

X 100% Số LĐ tham gia BXHH (năm n-1)

- Nợ đọ ỷ lệ nợ đọng BHXH: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ đọng BHXH: Nợ đọng BHXH là khi tính đến ngày cuối tháng đơn vị chưa nộp tiền BHXH cho cơ quan BHXH đơn vị tính là triệu đồng.

Tỷ lệ nợ đọng BHXH là chỉ tiêu phản ánh tiến độ nộp tiền BHXH của các đơn vị sử dụng lao động. Tỷ lệ nợ đọng BHXH được đo bằng đơn vị năm.

Tỷ lệ nợ

đọng BHXH =

Số tiền nợ đọng BHXH

X 100% Số tiền BHXH phải nộp 1 tháng

Số đơn vị nợ đọng BHXH, số đơn vị nợ đọng BHXH hàng năm; tỷ lệ doanh nghiệp nợ đọng BHXH, tỷ lệ tiền nợ BHXH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH ỞTỈNH BẮC NINH

3.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh

3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên và dân số

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Bắc bộ, với diện tích 822,7km2 , nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, là cửa ngõ phía Bắc và cách Thủ đô Hà Nội 16km. Bắc Ninh là cầu nối giữa Hà Nội với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có hệ thống giao thông đường sông, đường bộ thuận lợi, đồng thời là đầu mối giao lưu kinh tế, văn hoá với các tỉnh, thành phố trên. Dân số Bắc Ninh hiện nay trên 1.048.600 người, trong đó dân cư nông thôn chiếm trên 76,5%, dân số thành thị chiếm 23,5%. Thành phần dân số này có xu hướng chuyển dịch theo cơ cấu tăng dân số thành thị và giảm dân số nông thôn. Dân số Bắc Ninh có đặc điểm là dân số trẻ, trên 60% trong độ tuổi lao động. Với chất lượng ngày càng được nâng cao, đội ngũ dân số trẻ này là lực lượng lao động hùng hậu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đây là điều kiện rất thuận lợi để mở rộng đối tượng tham gia BHXH.

3.1.2. Đặc điểm về văn hoá, xã hội

Bắc Ninh là miền quê đậm đà bản sắc của người Việt lâu đời với nhiều chùa tháp, đền miếu; quê hương của lễ hội và sinh hoạt văn hoá dân gian nổi tiếng như hát quan họ, hội Lim, tranh Đông Hồ, là quê hương của 8 vị Vua nhà Lý…; có hệ thống 62 làng nghề truyền thống nổi tiếng như đúc đồng (Đại Bái - Gia Bình), sắt thép (Đa Hội - Từ Sơn), đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ -Từ Sơn), và đặc biệt là tranh vẽ Đông Hồ nổi danh trong sử sách, Bắc Ninh là địa danh rất thuận lợi cho phát triển các khu công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiệp. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để mở rộng đối tượng tham gia BHXH.

3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh những năm qua

Trong những năm gần đây, hòa cùng với sự phát triển chung của cả nước, nền kinh tế Bắc Ninh liên tục tăng trưởng cao và ổn định, GDP tăng bình quân giai đoạn 2008 - 2012 là 15,1%/năm. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân có bước cải thiện đáng kể: GDP bình quân đầu người tăng dần qua các năm, từ 630 USD/người/ năm, năm 2008 lên 1.800USD năm 2012. Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng tiến bộ: tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ thương mại, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Với mục tiêu đến năm 2015 đưa Bắc Ninh cơ bản thành tỉnh công nghiệp, hiện nay tỷ trọng công nghiệp chiếm 42,1% GDP (năm 1996 mới chiếm 24,1%), chủ yếu tập trung vào phát triển công nghiệp chế biến lợi thế về tài nguyên, lao động và ngành nghề truyền thống (đồ gỗ cao cấp, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm…); nông nghiệp chiếm 29,7% GDP, dịch vụ chưa thực sự phát triển (mới chiếm 28,2%). Hàng năm tạo việc làm mới cho 12.000 - 15.000 lao động trong tỉnh và thu hút lao động của các tỉnh ngoài từ 10.000 - 12.000 lao động. Năm 2012, tổng sản phẩm (GDP) toàn tỉnh vượt kế hoạch đề ra, ước tăng 16,24%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt gần 60 nghìn tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2011 trong đó kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 89%, chiếm hơn 72% tổng GTSXCN toàn tỉnh. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá ước hơn 4,68 tỷ USD tăng 84,4% so với năm 2011 (đây là năm thứ 2 Bắc Ninh xuất siêu hàng hóa). Thu ngân sách ước đạt mục tiêu 6.800 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phát triển ước đạt hơn 23.000 tỷ đồng. Lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, lao động việc làm; An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm [33].

Điều này ảnh hưởng tích cực đến việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH, cũng như tăng trưởng nguồn thu BHXH.

3.1.4. Khái quát tình hình các doanh nghiệp NQD ở tỉnh Bắc Ninh

3.1.4.1 Số lượng doanh nghiệp

Bảng 3.1: Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 năm 2012 theo loại hình doanh nghiệp

Năm

Loại hình 2008 2009 2010 2011 2012

DN Nhà nước 19 17 17 17 18

DN Ngoài quốc doanh 1.948 2.070 2.315 2.511 3.019 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DN có vốn nước ngoài 51 76 95 124 190

Tổng số doanh nghiệp 2.018 2.163 2.427 2.652 3.227

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2012

Qua bảng trên cho thấy, số lượng DNNQD là lớn nhất, năm 2018 có 1.948 đơn vị (chiếm 96,53%) năm 2012 có 3.019 đơn vị (chiếm 93,55%) và có xu hướng ngày càng tăng qua các năm. Điều đó phần nào cho thấy sự ưu việt và phù hợp trong cơ chế thị trường của các DNNQD. Nó có thể hoạt động dễ dàng trên nhiều lĩnh vực, phát triển rộng khắp. Cho thấy, nhà nước cần tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế này phát triển.

3.1.4.1 Số lao động trong các doanh nghiệp

Bảng 3.2: Tổng số lao động trong các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 năm 2012 theo loại hình doanh nghiệp

(Đơn vị: người)

Năm

Loại hình 2008 2009 2010 2011 2012

1. DN Nhà nước 8.068 7.967 8.062 7.813 9.032 2. DN Ngoài quốc doanh 52.899 56.164 64.828 72.025 86.995 3. DN có vốn nước ngoài 15.537 19.865 25.606 41.674 53.573

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổng số lao động 76.504 83.996 98.496 121.512 149.600

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2012

Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ lao động trong các doanh nghiệp NQD luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động (năm 2008 có 52.899 người (chiếm 69,15%) và năm 2012 là 86.955 người (chiếm 58,15%).

3.1.5. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến công tác quản lý thu BHXH khối NQD ở tỉnh Bắc Ninh quản lý thu BHXH khối NQD ở tỉnh Bắc Ninh

3.1.4.1. Những thuận lợi

Với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh nêu trên, tình hình kinh tế của địa phương trong các năm vừa qua có sự tăng trưởng cao, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề truyền thống ngày càng được mở rộng và phát triển nhanh. Một số DN lớn, sử dụng nhiều lao động tiếp tục được mở rộng và đầu tư vào địa bàn tỉnh, tạo việc làm cho hàng nghìn NLĐ như Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam, Công ty TNHH Canon... Người dân Bắc Ninh không chỉ biết làm nghề nông lâu đời mà còn khá thạo buôn bán, giao tiếp, làm nhiều ngành dịch vụ...tạo nhiều việc làm mới và số lao động có việc làm ngày càng gia tăng, có đội ngũ dân số trẻ là lực lượng lao động hùng hậu trong công cuộc đổi mới, chất lượng lao động ngày càng được nâng cao, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đây là điều kiện rất thuận lợi để mở rộng đối tượng tham gia BHXH.

3.1.4.2. Khó khăn

Bắc Ninh cũng gặp một số điều kiện không thuận lợi như đất chật, người đông, nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng, do đó tạo một áp lực rất lớn đối với tỉnh trong việc giải quyết việc làm cho NLĐ, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…từ đó sản xuất kinh doanh của DN, đặc biệt là DNNQD gặp nhiều khó khăn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý thu BHXH, nợ đọng và trốn đóng BHXH trên địa bàn tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển

BHXH tỉnh Bắc Ninh được thành lập theo Quyết định số 1613/BHXH/QĐ- TCCB, ngày 16/9/1997, trên cơ sở tách ra từ BHXH Bắc Ninh - Bắc Giang. Khi mới thành lập chỉ có 5 phòng nghiệp vụ và 6 BHXH huyện trực thuộc, với 68 cán bộ, công chức, viên chức (CB, CC, VC). Đến nay BHXH tỉnh có 9 phòng nghiệp vụ, 8 BHXH huyện trực thuộc, với 231 CB, CC, VC. (Sơ đồ 3.1).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phối hợp Chỉ đạo GIÁM ĐỐC BHXH TỈNH Phòng Thu Phòng Tiếp nhận- quản lý hồ sơ Phòng Kế hoạch tài chính Phòng Chế độ BHXH Phòng Cấp sổ, thẻ Giám đốc BHXH huyện Phó Giám đốc BHXH huyện - Cán bộ phụ trách công tác thu BHXH, BHYT

- Cán bộ phụ trách công tác Kế toán - Cán bộ phụ trách công nghệ thông tin - Cán bộ Giám định bảo hiểm Y tế

- Cán bộ phụ trách công tác chế độ BHXH - Thủ quỹ, khác…. Phòng Giám định bảo hiểm Y tế Phòng Công nghệ thông tin Phòng Tổ chức- Hành chính Phòng Kiểm tra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH tỉnh Bắc Ninh

, có chức năng, nhiệm vụ giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT cho NLĐ và nhân dân, bao gồm các chế độ: hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động- bệnh nghề, bảo hiểm thất nghiệp, ốm đau, thai sản, khám chữa bệnh BHYT và quản lý quỹ BHXH, BHYT ở trên địa bàn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội khối ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 47 - 127)