Thực trạng công tác thu BHXH trên địa bàn huyện Đồng Hỷ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 76 - 114)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.2.Thực trạng công tác thu BHXH trên địa bàn huyện Đồng Hỷ

3.2.2.1. Kết quả thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc

Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH bắt buộc 2010 - 2012

Bảng 3.3: Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXHBB ở BHXH huyện Đồng Hỷ (2010-2012) Năm Số phải thu theo kế hoạch (tỷ đồng) Số thu thực tế (tỷ đồng) Hoàn thành/ tỷ lệ kế hoạch (%) 2010 22,00 23,81 108,21 2011 24,50 30,16 123,10 2012 35,00 40,54 115,82 (Nguồn: BHXH huyện Đồng Hỷ)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua bảng số liệu trên ta thấy hoàn thành kế hoạch thu tăng. Năm 2010 là 108,21% đến năm 2012 tăng là 115,82%

* Kết quả thu BHXHBB 2010-2012

BHXH huyện Đồng Hỷ đã triển khai công tác thu BHXH với phƣơng trâm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, công tác thu BHXH tại BHXH huyện Đồng Hỷ đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Số lao động tham gia BHXH ngày càng tăng, phạm vi ngày càng đƣợc mở rộng

Kết quả thu BHXHBB ở BHXH huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2010-2012 nhƣ sau:

Bảng 3.4: Kết quả thu BHXHBB tại BHXH huyện Đồng Hỷ (2010-2012) Năm

Số thu đƣợc thực tế

(tỷ đồng)

Lƣợng tăng tuyệt đối thu

(tỷ đồng ) Tốc độ tăng số thu (%) 2010 23,81 - - 2011 30,16 +6,35 26,69 2012 40,54 +10,38 34,40 (Nguồn: BHXH huyện Đồng Hỷ)

Qua bảng số liệu, ta có thể rút ra một vài vấn đề về tình hình thu BHXHBB tại BHXH huyện Đồng Hỷ nhƣ sau:

Quỹ tiền lƣơng làm căn cứ trích nộp BHXH cho ngƣời lao động cũng tăng khá nhanh, năm 2010 là 104,55 tỷ đồng đến năm 2012 tổng quỹ lƣơng là 162,5 tỷ đồng (tăng 55,43%). Đây là kết quả do số lao động trên địa bàn huyện tăng lên và tiền lƣơng của ngƣời lao động đƣợc nâng lên rõ rệt, cho thấy đời sống của ngƣời dân trong huyện đã đƣợc cải thiện hơn trƣớc.

Khi quỹ tiền lƣơng tăng lên đồng nghĩa với việc tổng số tiền phải thu trên quỹ lƣơng cũng sẽ tăng lên. Công tác thu đã đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ, nhìn chung số thu năm sau luôn cao hơn năm trƣớc và luôn vƣợt kế hoạch về số thu đã đề ra trƣớc đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Năm 2010 số thu đạt 23,806 tỷ đồng hoàn thành 108,21% so với kế hoạch. Năm 2011 số thu đã đạt 30,16 tỷ đồng, tăng 6,354 tỷ đồng, tƣơng đƣơng với tăng 26,69% so với năm 2010 và đạt 123,1% so với kế hoạch. Đến năm 2012, số thu là 162,5 tỷ đồng đạt 115,82% so với kế hoạch và tăng 10,376 tỷ đồng (tƣơng đƣơng tăng 34,4%) so với năm 2011.

Nhìn chung, công tác thu BHXH của BHXH huyện Đồng Hỷ đạt đƣợc kết quả khá khả quan. Số thu BHXH luôn tăng qua các năm, nguyên nhân chủ yếu do Nhà nƣớc điều chỉnh mức tiền lƣơng tối thiểu áp dụng cho ngƣời lao động. Nhƣ vậy cơ bản số thu hàng năm đã tăng lên khắc phục dần thất thu nợ đọng BHXH ở các đơn vị. Đây là điều kiện cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và tăng trƣởng quỹ, góp phần quan trọng trong việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH cho ngƣời lao động.

Nhƣ vậy, có thể thấy BHXH huyện Đồng Hỷ đã thực hiện rất tốt công tác thu BHXH, BHYT bắt buộc, luôn đảm bảo tiến độ và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch BHXH tỉnh giao, góp phần đảm bảo quyền lợi cho hàng nghìn ngƣời lao động trên địa bàn huyện.

3.2.2.2. Kết quả thu BHXH, BHYT bắt buộc theo khối ngành tại BHXH huyện Đồng Hỷ

Bảng 3.5: Kết quả thu BHXHBB theo khối ngành tại BHXH huyện Đồng Hỷ (2010-2012) Năm Khối 2010 2011 2012 Số tiền (triệu đồng) cấu (%) Số tiền (triệu đồng) cấu (%) Số tiền (triệu đồng) cấu (%) DNNN 138,985 0,58 150,802 0,50 144,246 0,36 DNNQD 4.069,151 17,09 6.794,656 22,53 10.808,512 26,66 HCSN, Đảng, Đoàn 17.100,601 71,83 19.891,565 65,95 25.591,075 63,13 Hợp tác xã 224,668 0,94 417,606 1,38 482,438 1,19 Phƣờng, xã, thị trấn 1.802,212 7,57 2.137,107 7,09 2.399,497 5,92 Hội nghề, hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác 471,140 1,98 768,740 2,54 1.110,605 2,74 Tổng 23.806,757 100 30.160,476 100 40.536,373 100 (Nguồn: BHXH huyện Đồng Hỷ)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua bảng số liệu, nhìn chung số thu BHXH của từng khối ngành trên địa bàn huyện tăng dần qua các năm. Năm 2010, tổng số thu là 23.806,757 triệu đồng, năm 2011 số thu tăng lên 30.160,476 triệu đồng (tăng 6.353,719 triệu đồng so với năm 2010), đến năm 2012, số thu đã tăng lên 40.536,373 triệu đồng (tăng 10.375,897 triệu đồng so với năm 2011). Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số thu BHXH trên địa bàn huyện là Khối HCSN, Đảng, Đoàn, năm 2010 khối chiếm tỷ trọng 71,83% đến năm 2012 tuy tỷ trọng có giảm xuống 63,13% nhƣng khối vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số thu BHXH trên địa bàn huyện. Khối DNNQD tuy chỉ chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong tổng số thu BHXH nhƣng khối DNNQD lại là khối có số thu tăng cao nhất trong tất cả các khối, từ năm 2010-2012, khối có số thu tăng từ 4.069,151 triệu đồng lên 10.808,512 triệu đồng (tăng 6.739,361 triệu đồng).

Khối HCSN, Đảng, Đoàn chiếm tỷ trọng cao nhất trên tổng số thu BHXH trên địa bàn huyện và số thu không ngừng tăng lên qua các năm. Tuy nhiên tỷ trọng của khối lại giảm dần do tỷ trọng của các khối, ngành khác tăng lên, đặc biệt là khối DNNQD. Cụ thể, năm 2010, khối đạt số thu là 17.100,601 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 71,83%). Năm 2011, số thu đạt 19.891,565 triệu đồng (tỷ trọng giảm xuống còn 65,95%). Đến năm 2012, số thu đã tăng lên 25.591,075 triệu đồng, tuy nhiên tỷ trọng của khổi lại giảm xuống còn 63,13%.

Khối DNNQD có sự tăng trƣởng mạnh, đứng vị trí thứ 2 trong khối, ngành. Năm 2010, số thu của khối đạt 4.069,151 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 17,09%). Năm 2011, số thu đã đạt 6.794,656 triệu đồng (tăng 66,98% so với năm 2010) và chiếm tỷ trọng 22,53%. Đến năm 2012, do có số lƣợng lao động trong khối tăng mạnh, nên số thu BHXH của khối cũng tăng lên đáng kể, đạt 10.808,512 triệu đồng (tăng 4.013,856 triệu đồng so với năm 2011), chiếm tỷ trọng 26,66% trên tổng số thu BHXH trên địa bàn huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khối DNNN chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng số thu BHXH trên địa bàn huyện. Năm 2010, số thu BHXH là 138,985 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 0,58%). Đến năm 2012, số thu tuy có tăng lên 144,246 triệu đồng, tuy nhiên tỷ trọng về số thu của khối lại giảm xuống còn 0,36%.

Khối hợp tác xã; Khối phƣờng, xã, thị trấn và khối hội nghề, hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác có số thu tăng đều qua các năm. Khối hợp tác xã năm 2010 số thu đạt 224,668 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 0,94%), năm 2012 số thu đã tăng lên 482,438 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 1,19%). Khối phƣờng, xã, thị trấn năm 2010, số thu đạt 1.802,212 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 7,57%), năm 2011 số thu đã tăng lên 2.137,107 triệu đồng, tuy nhiên tỷ trọng của khối lại giảm xuống còn 7,09%. Năm 2012, số thu của khối tăng lên 2.399,497 triệu đồng nhƣng tỷ trọng của khối giảm xuống chỉ còn chiếm 5,92%. Khối hội nghề, hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác có số thu tăng tƣơng đối nhanh. Năm 2010, số thu đạt 471,14 triệu đồng (chiếm tỷ trong 1,98%), đến năm 2012, số thu của khối đã tăng lên 1.110,605 triệu đồng (tăng 235,73% so với năm 2010), tỷ trọng của khối đã tăng lên 2,74% trên tổng số thu BHXH trên toàn huyện.

3.2.2.3. Tình hình nợ đọng BHXH, BHYT tại BHXH huyện Đồng Hỷ

Bên cạnh những kết quả thu của BHXH huyện đã đạt đƣợc trong những năm qua còn tồn tại một số vấn đề khó khăn. Đặc biệt là tình hình nợ đọng tiền đóng BHXH của các cơ quan đơn vị trên địa bàn huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua ba năm tình hình nợ đọng BHXH ở các khối cụ thể qua số liệu ở bảng sau:

Bảng 3.6: Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2010-2012

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Tổng nợ (giảm) tuyệt đối Lƣợng tăng Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (%)

2010 165,001 - -

2011 372,592 +207,591 125,81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(Nguồn: BHXH huyện Đồng Hỷ)

Bảng 3.7: Tỷ lệ nợ đọng so với tổng số thu thực tế giai đoạn 2010 - 2012 Năm (triệu đồng) Tổng nợ Số thu thực tế (triệu đồng) Tỷ số nợ đọng so với số thu thực tế (%)

2010 165,001 23.806,757 0,69

2011 372,592 30.160,476 1,23

2012 689,525 40.536,373 1,70

(Nguồn: BHXH huyện Đồng Hỷ)

Bảng 3.8: Tình hình nợ đọng so với tổng số thu thực tế theo khối loại hình tham gia BHXH từ năm 2010-2012

Năm Khối 2010 2011 2012 Số tiền nợ BHXH (triệu đồng) Tỷ lệ nợ/ số phải thu (%) Số tiền nợ BHXH (triệu đồng) Tỷ lệ nợ/ số phải thu (%) Số tiền nợ BHXH (triệu đồng) Tỷ lệ nợ/ số phải thu (%) DNNN - - - - DNNQD 154,001 0,64 352,500 1,16 650,025 1,61 HCSN, Đảng, Đoàn thể - - - - Hợp tác xã 11,00 0,05 20,092 0,07 39,500 0,09 Phƣờng, xã, thị trấn - - - - Hội nghề, hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác - - - - - - Tổng 165,001 0,69 372,592 1,23 689,525 1,70

Qua bảng số liệu 3.5; 3.6; 3.7; 3.8 có thể thấy tuy số thu BHXH vẫn tăng nhƣng số dƣ nợ BHXH vẫn còn khá cao, số nợ năm sau cao hơn số nợ năm trƣớc. Năm 2010, số nợ là 165,001 triệu đồng, sang đến năm 2011, số nợ là 372,592 triệu đồng, tăng 207,591 triệu đồng so với năm 2010 (tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

125,812%). Đến năm 2012, số nợ tăng lên 689,525 triệu đồng, tăng 316,933 triệu đồng so với năm 2011 (tăng 85,062%).

Tỷ lệ nợ đọng so với số thu thực tế có sự tăng dần qua 3 năm, năm 2010 tỷ số nợ đọng so với số thu thực tế là 0,69%, năm 2011 tăng lên thành 1,23% và đến năm 2012, tỷ số này là 1,7%.

Chủ yếu số nợ đọng nằm ở khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh và khối hợp tác xã. Các khối còn lại nhƣ khối HCSN, Xã phƣờng, thị trấn; Hộ KDCT do nắm đƣợc quyền lợi và ý thức đƣợc trách nhiệm khi tham gia BHXH nên không để xảy ra nợ đọng.

Khối DN ngoài quốc doanh là khối chiếm tỷ trọng nợ đọng cao nhất vì nhiều nguyên nhân nhƣng nguyên nhân cơ bản là do tình hình làm ăn gặp khó khăn do suy thoái chung của nền kinh tế và cũng có một vài doanh nghiệp cố tình dây dƣa trốn đóng do tỷ lệ lãi xuất của BHXH thấp hơn ngân hàng nên xảy ra tình trạng chiếm dụng tiền BHXH để làm vốn hoạt động kinh doanh; khối còn lại là khối hợp tác xã tuy số tiền nợ đọng không cao, nhƣng cũng là khối có số nợ đọng dài ngày. Nguyên nhân chủ yếu là do không năng động nắm bắt đƣợc sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất để phù hợp với sự phát triển của thị trƣờng nên xảy ra tình trạng làm ăn thua lỗ dẫn đến nợ BHXH.

Cùng với những nguyên nhân trên, thì tình trạng nợ đọng BHXH trƣớc hết là do ý thức của chủ doanh nghiệp trong việc chấp hành Luật BHXH, tiếp đến là do năng lực tài chính yếu kém, tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc… khó khăn do sự phụ thuộc vào nền kinh tế không ổn định và thị trƣờng nƣớc ngoài. Thêm vào đó, các chế tài xử phạt theo quy định của Luật BHXH và Nghị định 135/2007/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính chƣa đủ mạnh, biện pháp khấu trừ vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp ở các ngân hàng thƣơng mại không có tác dụng bởi một doanh nghiệp có thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mở tài khoản ở nhiều ngân hàng khác nhau và thực tế cơ quan BHXH cũng không nhận đƣợc sự phối hợp tích cực từ phía các ngân hàng.

Hiện nay, cơ quan BHXH đang chịu cơ chế khá đặc biệt, đó là: chịu sự quản lý của nhà nƣớc của Bộ LĐ-TB&XH về BHXH; chịu sự quản lý của nhà nƣớc của Bộ Y tế về BHYT; chịu sự quản lý của nhà nƣớc của Bộ Tài chính về chế độ chính sách đối với quỹ BHXH, BHYT. Tóm lại, BHXH chỉ là cơ quan thực hiện, đặc biệt là không có quyền thanh tra, sử phạt các doanh nghiệp vi phạm. Ngành BHXH đang chịu áp lực tè nhiệu hƣớng, còn chính quyền các địa phƣơng thì ít quan tâm bởi thu BHXH không phải là nguồn thu của địa phƣơng, nên về phía địa phƣơng không tránh khỏi ý nghĩ thu đƣợc cũng tốt mà không thu đƣợc cũng chẳng sao. Điển hình là công ty Cổ phần Quản lý đô thị và vệ sinh môi trƣờng Đồng Hỷ, năm 2010, số nợ của công ty là 152,726 triệu đồng (chiếm 92,56% tổng nợ trong năm), năm 2011, số nợ của công ty đã tăng lên 225,99 triệu đồng (chiếm 60,653% tổng nợ), đến năm 2012, số nợ của công ty tiếp tục tăng lên thành 431,25 triệu đồng (chiếm 62,543% tổng nợ trong năm). Mặc dù đã đƣa ra tòa để xử lý nhƣng vẫn không thể thi hành án đƣợc vì công ty đang lâm vào tình trạng quá khó khăn về kinh tế.

Nhƣ vậy cơ bản số thu hàng năm đã tăng lên khắc phục dần thất thu nợ đọng BHXH ở các đơn vị. Đây là điều kiện cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và tăng trƣởng quỹ, để thực hiện trợ cấp cho các đối tƣợng tham gia BHXH và góp phần quan trọng trong việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH cho ngƣời lao động.

3.2.2.4. Kết quả thu bảo hiểm xã hội tự nguyện

Mặc dù mới đƣợc triển khai từ đầu năm 2009 nhƣng đến hết năm 2012, trên địa bàn toàn huyện Đồng hỷ có 143 ngƣời tham gia BHXH tự nguyện với tổng số tiền thu đƣợc là 417.725.900 đồng. Trong khi kế hoạch thu BHXH tự nguyện đặt ra trong năm 2010 của BHXH huyện là 65 ngƣời với số tiền là 100.213.200 đồng. Với kết quả thu đƣợc, BHXH huyện đã hoàn thành vƣợt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho công tác triển khai BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện trong những năm tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản lý thu BHXH trên địa bàn huyện Đồng Hỷ

3.2.3.1. Nhận thức của người lao động và chủ sử dụng lao động

Ngƣời lao động trong các DNNQD nhận thức về quyền lợi khi tham gia BHXH chƣa đầy đủ, thậm chí nhiều ngƣời lao động còn chƣa đƣợc phổ biến về chế độ BHXH, nhiều ngƣời không hiểu tham gia BHXH là để làm gì, đƣợc cái gì, nhiều ngƣời còn nhầm lẫn tƣởng BHXH với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm khác. Điều này đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác thu nộp BHXH trên địa bàn huyện. Nhiều lao động có hiểu biết về BHXH nhƣng vì thu nhập thấp và không phải đóng BHXH (cá nhân hiện phải đóng 8%) nên không có y thức tham gia và không đòi hỏi chủ SDLĐ về quyền lợi của mình mà ngƣợc lại thông đồng với chủ sử dụng lao động để trốn đóng BHXH.

Nhiều chủ sử dụng lao động chƣa nhận biết về luật lao động, luật BHXH nên chƣa có ý thức tham gia BHXH. Theo số liệu của chi cục thuế cung cấp, đến 31/12/2012 có 156 doanh nghiệp đang hoạt động có đăng ký thuế, nhƣng hiện nay chỉ có 77 doanh nghiệp đã tham gia nộp BHXH (tức là mới đạt gần 50% số doanh nghiệp hiện đang hoạt động). Do đó ảnh hƣởng rất lớn đến công tác thu BHXH trên địa bàn huyện Đồng Hỷ.

3.2.3.2. Việc thực hiện, chấp hành luật lao động của chủ sử dụng lao động

Hiện nay trên địa bàn huyện số đối tƣợng thuộc diện tham gia BHXH vẫn còn tƣơng đối nhiều nhƣng chƣa tham gia, nguyên nhân là do các chủ SDLD chỉ ký hợp đồng lao động dƣới 3 tháng để trốn không phải đóng BHXH. Mặt khác hiện nay vẫn còn nhiều đơn vị kinh doanh nhỏ lẻ, hoạt động kinh doanh chui, không đăng ký giấy phép kinh doanh mà huyện Đồng Hỷ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vẫn chƣa kiểm soạt đƣợc, dẫn tới còn nhiều đơn vị và số ngƣời lao động chƣa tham gia BHXH.

Ở các đơn vi, mức tiền lƣơng ghi trong hợp đồng lao động để làm căn cứ đóng BHXH còn thấp hơn so với tiền lƣơng thực tế trong các đơn vị trả cho ngƣời lao động. Đó là do chủ sử dụng lao động muốn giảm bớt số tiền đóng BHXH cho ngƣời lao động. Vấn đề này gây ảnh hƣởng đến kết quả thu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 76 - 114)