Nội dung quản lý thu BHXH

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 27 - 114)

5. Kết cấu của luận văn

1.1.3. Nội dung quản lý thu BHXH

1.1.3.1. Đối tượng tham gia BHXH

a. Đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc

* Người lao động tham gia BHXH bắt buộc

Theo quy định tại điều 2 - Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 và thông tƣ số 03/2007/TT - BLĐTBXH ngày 30/01/2007, đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc đƣợc quy định nhƣ sau:

NLĐ tham gia BHXH là công dân Việt Nam bao gồm:

- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;

- Ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật về lao động;

- NLĐ, kể cả cán bộ quản lí làm việc và hƣởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã;

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lƣợng vũ trang;

- NLĐ theo quy định nói trên đƣợc cử đi học, thực tập, công tác trong và ngoài nƣớc mà vẫn hƣởng tiền lƣơng hoặc tiền công ở trong nƣớc;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- NLĐ đã tham gia BHXH bắt buộc mà chƣa nhận BHXH một lần trƣớc khi đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật về NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, bao gồm:

+ Hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp đƣợc phép hoạt động dịch vụ đƣa NLĐ đi làm việc ở nƣớc ngoài, doanh nghiệp đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài dƣới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề và doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài có đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài;

+ Hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình ở nƣớc ngoài;

+ Hợp đồng cá nhân.

- Đối với quân nhân, công an nhân dân và ngƣời làm công tác cơ yếu hƣởng lƣơng nhƣ đối với quân nhân, công an nhân dân, đƣợc quy định tại Nghị định số 68/2007/NĐ - CP ngày 19/4/2007 nhƣ sau:

+ NLĐ thuộc diện hƣởng lƣơng, bao gồm:

Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân;

Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân;

Ngƣời làm công tác cơ yếu hƣởng lƣơng nhƣ đối với quân nhân, công an nhân dân.

+ NLĐ thuộc diện hƣởng trợ cấp, bao gồm: Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân; Hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân.

* NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm

- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;

- Các công ty Nhà nƣớc thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc đang trong thời gian chuyển đổi thành công ty Cổ phần hoặc công ty Trách nhiệm hữu hạn theo Luật Doanh nghiệp;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác;

- Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định của pháp luật;

- Cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các lĩnh vực: giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trƣờng, xã hội, dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em và các ngành sự nghiệp khác;

- Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã;

- Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mƣớn, sử dụng và trả công cho NLĐ theo quy định của pháp luật lao động;

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là ngƣời Việt Nam, trừ trƣờng hợp điều ƣớc quốc tế mà nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.

- Ngƣời sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân, ngƣời làm công tác cơ yếu, bao gồm:

+ Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ;

+ Cơ quan, tổ chức khác sử dụng ngƣời làm công tác cơ yếu;

+ Doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ.

b. Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện

Đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc.

1.1.3.2. Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH

Trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nƣớc về tiền lƣơng làm căn cứ đóng BHXH nhƣ: Điều 149 - Bộ luật lao động, Luật BHXH ban hành kèm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

theo Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ và các Thông tƣ, văn bản quy định hƣớng dẫn cụ thể hóa, hoặc giải thích rõ các vấn đề liên quan đến tiền lƣơng làm căn cứ đóng BHXH của ngƣời lao động, đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:

- Tiền lƣơng hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH là tiền lƣơng, tiền công theo nghạch, bậc hoặc lƣơng theo cấp bậc, chức vụ, lƣơng hợp đồng; các khoản chức vụ, thâm niên chức vụ bầu cử, hệ số chênh lệch bảo lƣu (nếu có).

- Ngƣời lao động hƣởng lƣơng theo chế độ tiền lƣơng thuộc hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng do Nhà nƣớc quy định đƣợc tính theo mức tiền lƣơng tối thiểu do Nhà nƣớc quy định tại thời điểm đóng BHXH.

- Tiền lƣơng hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH của ngƣời lao động làm việc trong các đơn vị liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài theo mức lƣơng ghi trong hợp đồng lao động nhƣng không thấp hơn mức lƣơng tối thiểu vùng do Nhà nƣớc quy định tại thời điểm đóng.

Thời gian qua, việc quy định về mức tiền lƣơng làm căn cứ đóng BHXH đƣợc đảm bảo thực hiện hết sức chặt chẽ, nghiêm ngặt và thống nhất trong toàn bộ lực lƣợng lao động làm việc tại các đơn vị sử dụng lao động thuộc các thành phần kinh tế. Cụ thể:

- Đối với khu vực Nhà nước

Chính phủ ban hành Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, Nghị định 205/2005/NĐ-CP ngày 14/12/2004, quy định về chế độ tiền lƣơng trong các cơ quan Hành chính sự nghiệp, Đảng đoàn thể và trong các doanh nghiệp nhà nƣớc, với các bảng lƣơng, thang lƣơng rất cụ thể và chi tiết để áp dụng. Mỗi bảng lƣơng có các ngạch bậc và điều kiện để đƣợc xếp vào chức danh tƣơng ứng; có thời gian giữ bậc, nâng lƣơng… cụ thể tƣơng ứng. Các bậc lƣơng đƣợc quy thành hệ số một cách thống nhất để dùng ra quyết định hoặc ký hợp đồng lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đối với khu vực ngoài Nhà nước

Mức tiền lƣơng căn cứ đóng BHXH của doanh nghiệp và ngƣời lao động và tiền lƣơng, tiền công và các khoản phụ cấp (nếu có) đƣợc thỏa thuận ghi trên hợp đồng lao động của ngƣời lao động.

Mặt khác, tiền lƣơng, tiền công và phụ cấp thực hiện theo thang lƣơng bảng lƣơng do doanh nghiệp tự xây dựng, theo quy định tại Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ.

Trong thực tế các doanh nghiệp khi thực hiện Luật BHXH, BHYT, BHTN cho ngƣời lao động đã lách luật bằng cách trả lƣơng cho ngƣời lao động gồm 2 phần: Lƣơng tối thiểu và các khoản thu nhập khác (nhƣ lƣơng kinh doanh, phụ cấp công việc…), khi đóng BHXH, BHYT, BHTN chỉ đóng theo mức lƣơng cơ bản ghi trong hợp đồng, sự chênh lệch giữa thu nhập thực tế và lƣơng cơ bản là rất lớn có khi gấp gần chục lần. Nhƣ vậy, có thể nói quy định về tiền lƣơng làm căn cứ đóng BHXH hiện nay đã bộc lộ một số điểm bất hợp lý sau:

- Mức tiền lƣơng làm căn cứ đóng BHXH thấp hơn nhiều so với tiền lƣơng thực tế trong các đơn vị trả cho ngƣời lao động. Vì cơ sở trích nộp BHXH là mức lƣơng ghi trong hợp đồng lao động của từng ngƣời lao động, không có điểm nào chung với thu nhập, dẫn đến tình trạng chủ doanh nghiệp muốn đóng BHXH cho ngƣời lao động với mức lƣơng cao, thấp ra sao là hoàn toàn do hảo tâm của các chủ doanh nghiệp.

- Đối với những doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc xảy ra những bất cập nhƣ vậy, còn đối với khu vực Nhà nƣớc cũng xảy ra những bất cập khác. Doanh nghiệp Nhà nƣớc ngƣời lao động đƣợc hƣởng lƣơng theo thang, bảng lƣơng do Nhà nƣớc quy định đƣợc sử dụng 5 năm cuối để làm căn cứ tính hƣởng chế độ hƣu trí, các đơn vị, khu vực Nhà nƣớc để nâng lƣơng sớm, lên lƣơng nhảy bậc, nâng bậc trong những năm chuẩn bị về hƣu để đƣợc đóng và hƣởng hƣu trí với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mức cao. Do vậy tạo ra sự so sánh, phân bì của các doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật BHXH với nhiều hình thức khác nhau.

Tóm lại, quy định hiện hành về tiền lƣơng đóng BHXH phù hợp với giai đoạn đầu, khi mà hầu hết ngƣời tham gia BHXH chủ yếu ở khu vực Nhà nƣớc, đến nay khi mà nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế nhiều thành phần, quỹ BHXH từng bƣớc tự cân đối nhƣng vẫn chƣa mang tính áp đặt chủ quan của ngƣời hoạch định chính sách. Do vậy cần phải nghiên cứu và quy định mức tiền lƣơng làm căn cứ đóng BHXH theo mức lƣơng thực tế của ngƣời lao động hoặc nâng tỷ lệ đóng góp từ 20% nhƣ hiện nay lên mức cao hơn.

1.1.3.3. Phương thức và mức đóng BHXH

* Phương thức đóng BHXH

- NSDLĐ đóng bằng hình thức chuyển khoản. Trƣờng hợp NSDLĐ hoặc NLĐ đóng BHXH bằng tiền mặt thì cơ quan BHXH phải hƣớng dẫn thủ tục nộp tiền vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nƣớc.

- NLĐ đƣợc cử đi học tập, thực tập, công tác, nghiên cứu, đi điều dƣỡng ở trong và ngoài nƣớc mà vẫn hƣởng tiền lƣơng hoặc sinh hoạt phí ở đơn vị trƣớc khi đƣợc cử đi vẫn phải đóng BHXH, NLĐ hợp đồng ở nhiều đơn vị tại một thời điểm thì chỉ đăng kí đóng BHXH theo một hợp đồng lao động.

- Số tiền đóng BHXH trong kì đƣợc tính đủ số tiền BHXH và tiền lãi do đóng chậm, đóng thiếu (nếu có).

- Cơ quan BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ đóng BHXH cho NLĐ, kể cả NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp thuộc lực lƣợng vũ trang trực tiếp vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH Việt Nam mở tại Kho bạc Nhà nƣớc Trung ƣơng.

- NSDLĐ là các doanh nghiệp sản xuất (nuôi, cấy, trồng trọt) thuộc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp thực hiện trả tiền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣơng, tiền công cho NLĐ theo mùa vụ hoặc theo chu kỳ có thể đóng BHXH theo quý hoặc 6 tháng một lần nhƣng phải xuất trình phƣơng án sản xuất và phƣơng thức trả lƣơng cho NLĐ để cơ quan BHXH có căn cứ giải quyết.

- Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, cá nhân có thuê mƣớn, trả công cho NLĐ, sử dụng dƣới 10 NLĐ có thể đóng BHXH theo quý nhƣng phải đăng kí và đƣợc sự chấp thuận của cơ quan BHXH.

- NLĐ đi làm việc ở nƣớc ngoài đóng BHXH theo quý, 6 tháng hoặc 12 tháng một lần hoặc có thể đóng trƣớc một lần theo thời hạn hợp đồng; NSDLĐ thu, nộp BHXH cho NLĐ và đăng kí phƣơng thức đóng với cơ quan BHXH hoặc NLĐ đóng thông qua NSDLĐ mà NLĐ đã tham gia BHXH trƣớc đó hoặc đóng trực tiếp tại cơ quan BHXH nơi NLĐ cƣ trú trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài. Trƣờng hợp NLĐ đƣợc gia hạn hợp đồng hoặc ký hợp đồng mới tại nƣớc tiếp nhận lao động thì thực hiện đóng BHXH theo quy định này hoặc truy đóng cho cơ quan BHXH sau khi về nƣớc.

- Trƣờng hợp tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hƣu trí và tử tuất (nếu đảm bảo đủ điều kiện quy định) thì trong thời gian tạm dừng đóng này, đơn vị vẫn phải đóng đủ số tiền vào các quỹ ốm đau và thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

NLĐ nghỉ việc vì ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng thì cả NSDLĐ và NLĐ không phải đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không đƣợc tính là thời gian đóng BHXH.

Thời gian NLĐ nghỉ việc hƣởng chế độ thai sản đƣợc tính là thời gian đóng BHXH. Thời gian này NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHXH.

* Mức đóng BHXH

Mức đóng BHXH thực hiện theo quy định tại Luật BHXH và các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thi hành Luật BHXH nhƣ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính Phủ, Nghị định số 68/2007/NĐ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- CP ngày 19/4/2007 của Chính Phủ và Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của Chính Phủ.

Hàng tháng, NLĐ đóng bằng 5% mức tiền lƣơng, tiền công vào quỹ hƣu trí và tử tuất. Từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.

Hàng tháng, NSDLĐ đóng trên quỹ tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH của NLĐ nhƣ sau:

+ 3% vào quỹ ốm đau và thai sản, trong đó NSDLĐ giữ lại 2% để trả kịp thời cho NLĐ đủ điều kiện hƣởng chế độ thai sản, ốm đau và thực hiện quyết toán hàng quý với tổ chức BHXH.

+ 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

+ 11% vào quỹ hƣu trí và tử tuất, từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%.

- Ngƣời lao động đƣợc cử đi học, thực tập, nghiên cứu, đi điều dƣỡng ở trong hoặc ngoài nƣớc mà vẫn hƣởng tiền lƣơng hoặc sinh hoạt phí ở đơn vị thì vẫn phải tham gia BHXH với mức đóng nhƣ trên

- Ngƣời lao động đƣợc cử đi làm việc ở nƣớc ngoài vẫn phải đóng BHXH với mức đóng nhƣ trên theo mức tiền lƣơng, tiền công trong hợp đồng lao động.

Mức đóng hàng tháng bằng 20% mức tiền lƣơng, tiền công tháng trong đó: Ngƣời lao động đóng 5%, ngƣời sử dụng lao động đóng 15%.

Mức đóng hàng tháng bằng 16% mức tiền lƣơng, tiền công tháng áp dụng cho đối tƣợng trên phu nhân/ phu quân trong thời gian hƣởng chế độ phu nhân/ phu quân tại các cơ quan Việt Nam ở nƣớc ngoài mà trƣớc đó đã tham gia BHXH bắt buộc; trong đó: Ngƣời lao động đóng 5%, ngƣời sử dụng lao động đóng 11% đối với phu nhân/ phu quân hƣởng lƣơng từ NSNN, trƣờng hợp không hƣởng lƣơng từ NSNN thì phu nhân/ phu quân đóng 16% thông qua ngƣời sử dụng lao động;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mức đóng hàng tháng bằng 16% mức tiền lƣơng, tiền công tháng trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài, do NLĐ đóng; áp dụng cho đối tƣợng: Hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đƣa lao động đi làm việc nƣớc ngoài, doanh nghiệp đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài dƣới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề; Hợp đồng cá nhân;

Mức đóng không thấp hơn mức lƣơng tối thiểu chung và không cao hơn 20 lần mức lƣơng tối thiểu chung tại thời điểm đóng;

Hàng tháng, ngƣời sử dụng lao động trích nộp trên quỹ tiền lƣơng, tiền

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 27 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)