Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 57 - 114)

5. Kết cấu của luận văn

2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin

Thông tin sử dụng cho quá trình nghiên cứu phải đảm bảo các yêu cầu: đầy đủ, chính xác, kịp thời và khách quan.

* Nguồn số liệu thứ cấp

Là thông tin đã có sẵn và đã qua tổng hợp đƣợc thu thập từ các tài liệu đã công bố nhƣ: tài liệu nội bộ cơ quan gồm báo cáo quyết toán của BHXH huyện Đồng hỷ qua các quý; tài liệu từ các tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành BHXH; các bài báo chuyên ngành đăng trên các mạng internet; Số liệu

+ , chi sách cho NLĐ

+ Mở rộng khai thác đối tƣợng thu BHXH khu vực kinh tế NQD

+ Kịp thời khen thƣởng động viên đối với tổ chức, cá nhân làm tốt công tác thu nộp BHXH

Năng lực công tác:

+ Cán bộ quản lý thu BHXH + Thủ trƣởng, kế toán tại các doanh nghiệp

Nâng cao hiệu quả quản lý thu, Hạn chế nợ đọng và trốn đóng BHXH

+ Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền + + P tốt liên quan + + thu BHXH +Tăng cƣờng thiết chế đối với vấn đề nợ đọng

+ Phát huy hiệu quả công tác quản lý thu BHXH + Tăng cƣờng công tác tuyên truyền về chính sách BHXH + Các yếu tố khách quan: + Cơ chế, chính sách + Nhận thức của ngƣời LĐ và sử dụng LĐ

+ Tình hình kinh tế từng giai đoan + Các yếu tố khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thứ cấp có ƣu điểm là kinh phí tìm hiểu ít, đƣợc cập nhật kịp thời. Tuy nhiên, đây thƣờng là những thông tin cơ bản đã đƣợc tổng hợp qua xử lý nên thƣờng không đƣợc sử dụng để dự báo, số liệu này thƣờng là cơ sở để phát hiện ra vấn đề nghiên cứu.

* Nguồn số liệu sơ cấp

Là thông tin thu thập từ các cuộc điều tra, là những dữ liệu chƣa qua xử lý, đƣợc thu thập lần đầu, và thu thập trực tiếp từ các đơn vị SDLĐ đang đóng trên địa bàn huyện Đồng Hỷ thông qua các cuộc điều tra thống kê do chính tác giả thực hiện bằng các phƣơng pháp điều tra, thu thập thông tin.

2.3.2. Phương pháp xử lý thông tin

tin. Đối với các thông tin là số liệu, tiến hành lập các bảng, biểu.

.

2.3.3. Phương pháp phân tích tổng hợp

2.3.3.1. Phương pháp phân tổ thống kê

Sau khi thu thập thông tin thì thông tin ban đầu sẽ có tính rời rạc, không theo một trật tự nhất định, nhìn vào đây chƣa thể phát hiện điều gì phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Do vậy, phải trình bày lại một cách có hệ thống làm cho dữ liệu gọn lại và thể hiện đƣợc tính chất nội dung nghiên cứu. Tác giả tổng hợp và xử lý thông tin theo Phƣơng pháp phân tổ thống kê:

- Thống kê là hệ thống các phƣơng pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lƣợng) của những hiện tƣợng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

- Phƣơng pháp thống kê gồm có các bƣớc: thu thập, xử lý số liệu kết quả có đƣợc giúp khái quát đặc trƣng của tổng thể; điều tra chọn mẫu chỉ cần nghiên cứu một bộ phận của tổng thể có thể suy luận cho hiện tƣợng tổng quát mà vẫn đảm bảo độ tin cậy cho phép; nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tƣợng;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phân tổ đƣợc gọi là phân lớp thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành nhiều tổ, lớp, nhóm khác nhau. Phân tổ thống kê phải đảm bảo đƣợc nguyên tắc một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể.

- Đề tài lựa chọn phƣơng pháp phân tổ kết cấu nhằm mục đích nêu lên bản chất của hiện tƣợng trong điều kiện nhất định và nghiên cứu xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng trong thời gian qua đi tới kết luận. Qua thực hiện phƣơng pháp phân tổ tiến hành so sánh: so sánh về số thu, số đơn vị sử dụng lao động thay đổi qua các năm.

2.3.3.2. Phương pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế để xác định xu hƣớng mức độ biến động các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đƣợc lƣợng hóa có cùng nội dung tính chất nhƣ nhau.

Phƣơng pháp so sánh đƣợc dùng để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá cùng nội dung và tính chất tƣơng tự nhau thông qua tính toán các tỷ số, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau, so sánh theo thời gian, so sánh theo không gian để có đƣợc những nhận xét xác đáng về vấn đề nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3.3. Phương pháp chuyên gia

Sử dụng phƣơng pháp này nhằm thăm dò ý kiến các chuyên gia, các lãnh đạo có kinh nghiệm trong công tác tổ chức và quản lý công tác thu BHXH đang công tác và đã nghỉ hƣu và có những dự báo về tình hình phát triển tăng nguồn thu, tăng cƣờng chất lƣợng trong công tác quản lý thu trong tƣơng lai.

2.3.3.4. Phương pháp dự báo

T địa bàn huyện

của các doanh nghiệp, những diễn biến về tình hình phát triển kinh tế của địa phƣơng

các doanh nghiệp trên địa bàn

phát triển để khai thác nguồn thu BHXH trên địa bàn huyện Đồng Hỷ 2015.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về BHXH và thu BHXH trên dịa bàn huyện Đồng Hỷ. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phải đảm bảo bao quát đƣợc mọi mặt của các yếu tố cấu thành hiệu quả, phải mang tính tổng hợp, phản ánh đƣợc các khía cạnh khác nhau của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

2.4.1. Chỉ tiêu số thu BHXH

Số thu BHXH ở đây được hiểu là số tiền phải đóng của đối tượng tham gia cho cơ quan BHXH nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động.

Chỉ tiêu số thu BHXH bao gồm các số thu sau: - Đóng góp của NSDLĐ.

- Đóng góp của NLĐ.

- Đóng góp của đối tƣợng tự nguyện tham gia BHXH.

Chỉ tiêu số Thu BHXH dùng để làm căn cứ để cơ quan BHXH thực hiện chi trả các chế độ cho NLĐ, đồng thời dùng để đánh giá hiệu quả công tác thu của cơ quan BHXH.

- Công thức tính:

+ Số tiền phải nộp của đơn vị khi nộp đúng hạn:

Số tiền = Tổng quỹ lƣơng của đơn vị x Tỉ lệ thu theo %

Trong đó: Tổng quỹ lƣơng của đơn vị là tổng tiền lƣơng của ngƣời lao động đƣợc trả (theo hệ số hoặc trả bằng tiền mặt).

Tỉ lệ thu theo %: Theo quy trình thu BHXH, mức đóng của đơn vị đƣợc tính theo tỉ lệ %.

2.4.2. Chỉ tiêu số lượng lao động

Số lƣợng lao động là chỉ tiêu biểu thị số ngƣời của một loại lao động nhất định trong doanh nghiệp tại thời điểm hay thời kỳ nào đó của năm báo cáo.

Chỉ tiêu số lƣợng lao động là thông tin xuất phát để thống kê các chỉ tiêu khác nhƣ kết cấu lao động, năng suất lao động, hiệu quả sử dụng lao động, tiền lƣơng bình quân v.v…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số lƣợng lao động theo tài liệu điều tra đều là số liệu thời điểm của các ngày trong tháng, trong năm nên nhiệm vụ của thống kê số lƣợng lao động là tính số lƣợng lao động bình quân.

- Công thức tính:

Tùy theo mức độ liên tục của quá trình thống kê số lƣợng lao động hàng ngày, số lƣợng lao động bình quân của kỳ báo cáo đƣợc tính nhƣ sau:

Khi theo dõi liên tục các ngày trong kỳ báo cáo thì số lƣợng lao động bình quân trong kỳ đƣợc xác định theo công thức:

L = n L n i i 1 = m j j m j j j n n L 1 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

L - Số lƣợng lao động bình quân trong kỳ báo cáo, ngƣời;

Li - Số lƣợng lao động tại ngày thứ i, ngƣời;

n - Số ngày của kỳ báo cáo, ngày;

Lj - Số lƣợng lao động theo số liệu thứ j, ngƣời;

nj - Số ngày có cùng số lƣợng lao động theo số liệu thứ j, ngày;

m - Số nhóm số liệu đƣợc xét.

2.4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác thu BHXH

- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thu BHXH Tổng số đơn vị sử dụng lao động, tỷ lệ tăng

Tổng số đơn vị SDLĐ (năm n) = Tổng số đơn vị SDLĐ đang hoạt động tính đến ngày 31/12/20(năm n)

Tỷ lệ tăng Tổng số đơn vị SDLĐ năm (n)

đơn vị SDLĐ = - 1 x 100% năm (n) Tổng số đơn vị SDLĐ năm (n-1)

-Số lƣợng và tỷ lệ tăng lao động trên địa bàn huyện

Tổng số lao động trên địa bàn huyện (năm n) = Tổng số lao động đang làm việc tại địa bàn đến hết 31/12/20 (năm n)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tỷ lệ tăng Tổng số lao động năm (n)

lao động = - 1 x 100% năm (n) Tổng số lao động năm (n-1)

- Nợ đọng BHXH và tỷ lệ nợ đọng BHXH

Nợ đọng BHXH: là tính đến ngày cuối tháng đơn vị chƣa nộp tiền cho cơ quan BHXH.

Tỷ lệ nợ đọng BHXH là chỉ tiêu phản ánh tiến độ nộp tiền BHXH của các đơn vị SDLĐ. Tỷ lệ nợ đọng BHXH đƣợc tính bằng đơn vị tháng.

Tỷ lệ nợ Số tiền nợ đọng BHXH

đọng = x 100% BHXH Số tiền BHXH đơn vị phải nộp 1 tháng

Số đơn vị nợ đọng BHXH, số đơn vị nợ đọng BHXH trên 3 tháng, số đơn vị nợ đọng BHXH trên 6 tháng, số đơn vị nợ đọng BHXH trên 12 tháng; Tổng số tiền nợ đọng BHXH, Tổng số tiền nợ đọng trên 3 tháng, Tổng số tiền nợ đọng trên 6 tháng, Tổng số tiền nợ đọng trên 12 tháng; Tỷ lệ nợ BHXH…

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để làm sáng tỏ các mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Trong đó sử dụng nhiều nhất vẫn là phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhiều trong quá trình phân tích thực trạng cũng nhƣ đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu. Mặt khác, sử dụng các phƣơng pháp này để đánh giá đƣợc những tồn tại cũng nhƣ những mặt đã đạt đƣợc trong thực tế công tác quản lý thu BHXH.

Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để đánh giá thực trạng cũng nhƣ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu ở BHXH huyện Đồng Hỷ sẽ giúp ta có một cách nhìn tổng thể hơn về thực tế, qua đó đánh giá đƣợc một cách khách quan việc thực hiện quy trình thu cũng nhƣ công tác quản lý thu ở BHXH huyện Đồng Hỷ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1. Giới thiệu chung về cơ quan BHXH huyện §ång Hû tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Giới thiệu về BHXH huyện Đồng Hỷ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện Nghị định số 12/CP ngày 16/01/1995 của Chính phủ về việc ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội.

Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 của Thủ tƣớng chính phủ thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Quyết định số 606/TTg ngày 26/9/1995 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quy chế tổ chức và hoạt động BHXH Việt Nam.

Thông tƣ số 58 TC/HCSN ngày 24/7/1995 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn phƣơng thức thu nộp bảo hiểm xã hội.

Nhằm thống nhất quản lý, tổ chức thu BHXH trong toàn hệ thống BHXH Việt Nam, từ đó BHXH đƣợc thành lập từ Trung Ƣơng đến địa phƣơng.

Bảo hiểm xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đƣợc thành lập dựa trên cơ sở đƣợc hợp nhất công tác BHXH của Sở Lao động Thƣơng binh xã hội và Liên đoàn lao động tỉnh Thái Nguyên, cũng từ đó BHXH các huyện, thị xã trực thuộc đƣợc thành lập.

Bảo hiểm xã hội huyện Đồng Hỷ là một trong những đơn vị BHXH trực thuộc BHXH tỉnh Thái Nguyên, nằm trong hệ thống Bảo hiểm Việt Nam và chịu sự quản lý theo ngành dọc của BHXH tỉnh Thái Nguyên theo quy định của pháp luật.

BHXH huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nằm trong Bảo hiểm xã hội Việt Nam:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sơ đồ 3.1: Hệ thống BHXH Việt Nam

Nhƣ vậy, BHXH huyện Đồng Hỷ cũng nhƣ BHXH các huyện khác đều là những đơn vị cấp III trực thuộc nhỏ nhất của BHXH Việt Nam, hoạt động dƣới sự chỉ đạo trực tiếp từ BHXH Việt Nam.

BHXH huyện Đồng Hỷ đƣợc thành lập từ ngày 1/8/1995, sau đó do quá trình chuyển đổi địa giới tách tỉnh Bắc Thái thành 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn, BHXH huyện Đồng Hỷ đƣợc tái thành lập theo quyết định số 1621 ngày 18/9/1997 của BHXH tỉnh Thái Nguyên. BHXH huyện Đồng Hỷ có tƣ cách pháp nhân, là đơn vị hạch toán cấp 3, có con dấu và có tài khoản riêng. BHXH huyện Đồng Hỷ có trụ sở đặt tại số nhà 37A, thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Trải qua hơn 18 năm thành lập, từ những khó khăn về cơ sở hạ tầng, điều kiện trang thiết bị làm việc còn thô sơ và nhiều thiếu thốn, công tác quản

Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Bảo hiểm xã hội Tỉnh Thái Nguyên Trực thuộc BHXH Việt Nam (có 9 phòng chức năng và 9 huyện, thị) TP Thái Nguyên Huyện Phổ Yên Huyện Phú Bình Huyện Đồng Hỷ Huyện Định Hóa Huyện Phú Lƣơng Huyện Võ Nhai Huyện Đại Từ TX Sông Công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lý các đối tƣợng BHXH còn nhiều yếu kém, cùng với nguồn nhân lực còn hạn hẹp (chỉ có 5 cán bộ công chức viên chức với trình độ chuyên môn còn kém). Cho đến nay dƣới sự nỗ lực cố gắng quyết tâm của cán bộ công nhân viên chức, BHXH huyện Đồng Hỷ đã có nguồn nhân lực tƣơng đối vững mạnh với trình độ chuyên môn tốt (gồm 16 cán bộ công chức, viên chức), cơ sở hạ tầng, điều kiện trang thiết bị làm việc đƣợc trang bị đầy đủ, công tác quản lý các đối tƣợng tham gia và hƣởng BHXH luôn đƣợc thực hiện một cách chính xác và kịp thời. BHXH huyện Đồng Hỷ đang từng bƣớc phát triển vững mạnh đảm bảo hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ mà BHXH tỉnh Thái Nguyên giao cho. Thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về chế độ BHXH cho ngƣời tham gia theo cơ chế mới của Đảng và Nhà nƣớc trong nền cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa chịu sự quản lý của Nhà nƣớc.

3.1.2. Chức năng nhiệm vụ

Theo quy định số 4857/QĐ-BHXH quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phƣơng quy định:

*Chức năng

Bảo hiểm xã hội huyện là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh đặt tại huyện, có chức năng giúp giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT, quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên địa. bàn huyện theo phân cấp quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và quy định của pháp luật.

Bảo hiểm xã hội huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh và chịu sự quản lý hành chính nhà nƣớc của Uỷ ban nhân dân huyện.

*Nhiệm vụ

- Xây dựng, trình giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh kế hoạch phát triển Bảo hiểm xã hội huyện dài hạn, ngắn hạn và chƣơng trình công tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chƣơng trình sau khi đƣợc phê duyệt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tƣợng tham gia và hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội,

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 57 - 114)