5. Kết cấu của luận văn
2.4.1. Chỉ tiêu số thu BHXH
Số thu BHXH ở đây được hiểu là số tiền phải đóng của đối tượng tham gia cho cơ quan BHXH nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Chỉ tiêu số thu BHXH bao gồm các số thu sau: - Đóng góp của NSDLĐ.
- Đóng góp của NLĐ.
- Đóng góp của đối tƣợng tự nguyện tham gia BHXH.
Chỉ tiêu số Thu BHXH dùng để làm căn cứ để cơ quan BHXH thực hiện chi trả các chế độ cho NLĐ, đồng thời dùng để đánh giá hiệu quả công tác thu của cơ quan BHXH.
- Công thức tính:
+ Số tiền phải nộp của đơn vị khi nộp đúng hạn:
Số tiền = Tổng quỹ lƣơng của đơn vị x Tỉ lệ thu theo %
Trong đó: Tổng quỹ lƣơng của đơn vị là tổng tiền lƣơng của ngƣời lao động đƣợc trả (theo hệ số hoặc trả bằng tiền mặt).
Tỉ lệ thu theo %: Theo quy trình thu BHXH, mức đóng của đơn vị đƣợc tính theo tỉ lệ %.
2.4.2. Chỉ tiêu số lượng lao động
Số lƣợng lao động là chỉ tiêu biểu thị số ngƣời của một loại lao động nhất định trong doanh nghiệp tại thời điểm hay thời kỳ nào đó của năm báo cáo.
Chỉ tiêu số lƣợng lao động là thông tin xuất phát để thống kê các chỉ tiêu khác nhƣ kết cấu lao động, năng suất lao động, hiệu quả sử dụng lao động, tiền lƣơng bình quân v.v…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số lƣợng lao động theo tài liệu điều tra đều là số liệu thời điểm của các ngày trong tháng, trong năm nên nhiệm vụ của thống kê số lƣợng lao động là tính số lƣợng lao động bình quân.
- Công thức tính:
Tùy theo mức độ liên tục của quá trình thống kê số lƣợng lao động hàng ngày, số lƣợng lao động bình quân của kỳ báo cáo đƣợc tính nhƣ sau:
Khi theo dõi liên tục các ngày trong kỳ báo cáo thì số lƣợng lao động bình quân trong kỳ đƣợc xác định theo công thức:
L = n L n i i 1 = m j j m j j j n n L 1 1
L - Số lƣợng lao động bình quân trong kỳ báo cáo, ngƣời;
Li - Số lƣợng lao động tại ngày thứ i, ngƣời;
n - Số ngày của kỳ báo cáo, ngày;
Lj - Số lƣợng lao động theo số liệu thứ j, ngƣời;
nj - Số ngày có cùng số lƣợng lao động theo số liệu thứ j, ngày;
m - Số nhóm số liệu đƣợc xét.
2.4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác thu BHXH
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thu BHXH Tổng số đơn vị sử dụng lao động, tỷ lệ tăng
Tổng số đơn vị SDLĐ (năm n) = Tổng số đơn vị SDLĐ đang hoạt động tính đến ngày 31/12/20(năm n)
Tỷ lệ tăng Tổng số đơn vị SDLĐ năm (n)
đơn vị SDLĐ = - 1 x 100% năm (n) Tổng số đơn vị SDLĐ năm (n-1)
-Số lƣợng và tỷ lệ tăng lao động trên địa bàn huyện
Tổng số lao động trên địa bàn huyện (năm n) = Tổng số lao động đang làm việc tại địa bàn đến hết 31/12/20 (năm n)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tỷ lệ tăng Tổng số lao động năm (n)
lao động = - 1 x 100% năm (n) Tổng số lao động năm (n-1)
- Nợ đọng BHXH và tỷ lệ nợ đọng BHXH
Nợ đọng BHXH: là tính đến ngày cuối tháng đơn vị chƣa nộp tiền cho cơ quan BHXH.
Tỷ lệ nợ đọng BHXH là chỉ tiêu phản ánh tiến độ nộp tiền BHXH của các đơn vị SDLĐ. Tỷ lệ nợ đọng BHXH đƣợc tính bằng đơn vị tháng.
Tỷ lệ nợ Số tiền nợ đọng BHXH
đọng = x 100% BHXH Số tiền BHXH đơn vị phải nộp 1 tháng
Số đơn vị nợ đọng BHXH, số đơn vị nợ đọng BHXH trên 3 tháng, số đơn vị nợ đọng BHXH trên 6 tháng, số đơn vị nợ đọng BHXH trên 12 tháng; Tổng số tiền nợ đọng BHXH, Tổng số tiền nợ đọng trên 3 tháng, Tổng số tiền nợ đọng trên 6 tháng, Tổng số tiền nợ đọng trên 12 tháng; Tỷ lệ nợ BHXH…
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để làm sáng tỏ các mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Trong đó sử dụng nhiều nhất vẫn là phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhiều trong quá trình phân tích thực trạng cũng nhƣ đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu. Mặt khác, sử dụng các phƣơng pháp này để đánh giá đƣợc những tồn tại cũng nhƣ những mặt đã đạt đƣợc trong thực tế công tác quản lý thu BHXH.
Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để đánh giá thực trạng cũng nhƣ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu ở BHXH huyện Đồng Hỷ sẽ giúp ta có một cách nhìn tổng thể hơn về thực tế, qua đó đánh giá đƣợc một cách khách quan việc thực hiện quy trình thu cũng nhƣ công tác quản lý thu ở BHXH huyện Đồng Hỷ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN
3.1. Giới thiệu chung về cơ quan BHXH huyện §ång Hû tỉnh Thái Nguyên
3.1.1. Giới thiệu về BHXH huyện Đồng Hỷ
Thực hiện Nghị định số 12/CP ngày 16/01/1995 của Chính phủ về việc ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội.
Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 của Thủ tƣớng chính phủ thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Quyết định số 606/TTg ngày 26/9/1995 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quy chế tổ chức và hoạt động BHXH Việt Nam.
Thông tƣ số 58 TC/HCSN ngày 24/7/1995 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn phƣơng thức thu nộp bảo hiểm xã hội.
Nhằm thống nhất quản lý, tổ chức thu BHXH trong toàn hệ thống BHXH Việt Nam, từ đó BHXH đƣợc thành lập từ Trung Ƣơng đến địa phƣơng.
Bảo hiểm xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đƣợc thành lập dựa trên cơ sở đƣợc hợp nhất công tác BHXH của Sở Lao động Thƣơng binh xã hội và Liên đoàn lao động tỉnh Thái Nguyên, cũng từ đó BHXH các huyện, thị xã trực thuộc đƣợc thành lập.
Bảo hiểm xã hội huyện Đồng Hỷ là một trong những đơn vị BHXH trực thuộc BHXH tỉnh Thái Nguyên, nằm trong hệ thống Bảo hiểm Việt Nam và chịu sự quản lý theo ngành dọc của BHXH tỉnh Thái Nguyên theo quy định của pháp luật.
BHXH huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nằm trong Bảo hiểm xã hội Việt Nam:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sơ đồ 3.1: Hệ thống BHXH Việt Nam
Nhƣ vậy, BHXH huyện Đồng Hỷ cũng nhƣ BHXH các huyện khác đều là những đơn vị cấp III trực thuộc nhỏ nhất của BHXH Việt Nam, hoạt động dƣới sự chỉ đạo trực tiếp từ BHXH Việt Nam.
BHXH huyện Đồng Hỷ đƣợc thành lập từ ngày 1/8/1995, sau đó do quá trình chuyển đổi địa giới tách tỉnh Bắc Thái thành 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn, BHXH huyện Đồng Hỷ đƣợc tái thành lập theo quyết định số 1621 ngày 18/9/1997 của BHXH tỉnh Thái Nguyên. BHXH huyện Đồng Hỷ có tƣ cách pháp nhân, là đơn vị hạch toán cấp 3, có con dấu và có tài khoản riêng. BHXH huyện Đồng Hỷ có trụ sở đặt tại số nhà 37A, thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
Trải qua hơn 18 năm thành lập, từ những khó khăn về cơ sở hạ tầng, điều kiện trang thiết bị làm việc còn thô sơ và nhiều thiếu thốn, công tác quản
Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Bảo hiểm xã hội Tỉnh Thái Nguyên Trực thuộc BHXH Việt Nam (có 9 phòng chức năng và 9 huyện, thị) TP Thái Nguyên Huyện Phổ Yên Huyện Phú Bình Huyện Đồng Hỷ Huyện Định Hóa Huyện Phú Lƣơng Huyện Võ Nhai Huyện Đại Từ TX Sông Công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lý các đối tƣợng BHXH còn nhiều yếu kém, cùng với nguồn nhân lực còn hạn hẹp (chỉ có 5 cán bộ công chức viên chức với trình độ chuyên môn còn kém). Cho đến nay dƣới sự nỗ lực cố gắng quyết tâm của cán bộ công nhân viên chức, BHXH huyện Đồng Hỷ đã có nguồn nhân lực tƣơng đối vững mạnh với trình độ chuyên môn tốt (gồm 16 cán bộ công chức, viên chức), cơ sở hạ tầng, điều kiện trang thiết bị làm việc đƣợc trang bị đầy đủ, công tác quản lý các đối tƣợng tham gia và hƣởng BHXH luôn đƣợc thực hiện một cách chính xác và kịp thời. BHXH huyện Đồng Hỷ đang từng bƣớc phát triển vững mạnh đảm bảo hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ mà BHXH tỉnh Thái Nguyên giao cho. Thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về chế độ BHXH cho ngƣời tham gia theo cơ chế mới của Đảng và Nhà nƣớc trong nền cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa chịu sự quản lý của Nhà nƣớc.
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ
Theo quy định số 4857/QĐ-BHXH quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phƣơng quy định:
*Chức năng
Bảo hiểm xã hội huyện là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh đặt tại huyện, có chức năng giúp giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT, quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên địa. bàn huyện theo phân cấp quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và quy định của pháp luật.
Bảo hiểm xã hội huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh và chịu sự quản lý hành chính nhà nƣớc của Uỷ ban nhân dân huyện.
*Nhiệm vụ
- Xây dựng, trình giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh kế hoạch phát triển Bảo hiểm xã hội huyện dài hạn, ngắn hạn và chƣơng trình công tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chƣơng trình sau khi đƣợc phê duyệt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tƣợng tham gia và hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo phân cấp.
- Tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những ngƣời tham gia bảo hiểm theo phân cấp.
- Tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với các tổ chức và cá nhân theo phân cấp.
- Hƣớng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo phân cấp.
- Tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo phân cấp; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không đúng quy định.
- Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí và tài sản theo phân cấp.
- Tổ chức ký hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật theo phân cấp; giám sát thực, hiện hợp đồng và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi ngƣời có thẻ bảo hiểm y tế và chống lam dụng quỹ bảo hiểm y tế.
- Tổ chức ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở xã, phƣờng, thị trấn theo chỉ đạo, hƣớng dẫn của Bảo hiểm xã hội tỉnh.
- Kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo, hƣớng dẫn của Bảo hiểm xã hội tỉnh; tổ chức bộ phận tiếp nhận, trả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
kết quả giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo cơ chế ''một cửa'' tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện.
- Tổ chức quản lý, lƣu trữ hồ sơ các đối tƣợng tham gia và hƣởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định.
- Tổ chức hƣớng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức chính trị - xã hội ở huyện, với các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.
- Đề xuất, kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra các tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền đƣợc hƣởng các chế độ bảo hiểm, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khi tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu.
- Quản lý và sử dụng công chức, viên chức, tài chính, tài sản của BHXH huyện.
-Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của BHXH huyện Đồng Hỷ
Sau hơn 18 năm hoạt động và trƣởng thành BHXH huyện Đồng Hỷ đã không ngừng từng bƣớc nỗ lực, phát triển, Hiện nay, đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của BHXH huyện Đồng Hỷ gồm 16 ngƣời, Trong đó có 4 cán bộ có trình độ trên đại học (3 ngƣời đang học), 8 cán bộ công chức, viên chức có trình độ đại học, 2 cao đẳng và 2 trung cấp. Ngoài 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của BHXH huyện Đồng Hỷ gồm 13 ngƣời đƣợc chia thành 5 bộ phận chịu trách nhiệm từng nhiệm vụ công việc khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sơ đồ 3.2: Hệ thống tổ chức bộ máy hoạt động của BHXH huyện Đồng Hỷ
(Nguồn BHXH huyện Đồng H ỷ)
Ngoài 01 Giám đốc và 02 phó Giám đốc phụ trách, 13 cán bộ công chức viên chức đƣợc chia thành 5 bộ phận, cụ thể:
- Bộ phận thu và cấp sổ thẻ: gồm 5 cán bộ - Bộ phận chế độ, chính sách: gồm 2 cán bộ - Bộ phận kế hoạch tài chính: gồm 2 cán bộ - Bộ phận giám định BHYT: gồm 2 cán bộ
- Bộ phận tiếp nhận và quản lý hồ sơ: gồm 2 cán bộ
Ngoài ra cơ quan còn có 1 bảo vệ theo hợp đồng lao động 68, làm nhiệm vụ trông giữ cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài sản và đảm bảo vệ sinh cho cơ quan.
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc
Là ngƣời đứng đầu cơ quan BHXH huyện, phụ trách và chịu trách nhiệm về toàn bộ các mặt hoạt động công tác BHXH trên địa bàn huyện quản lý.
- Phó giám đốc
Là ngƣời chịu trách nhiệm thƣờng trực, giúp việc cho giám đốc. Phó giám đốc thay thế cho giám đốc điều hành cơ quan khi giám đốc đi vắng.
GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC Bộ phận kế hoạch tài chính Bộ phận thu và cấp sổ thẻ Bộ phận tiếp nhận và quản lý hồ sơ Bộ phận giám định BHYT Bộ phận chế độ chính sách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Bộ phận thu và cấp sổ thẻ
Đồng thời giúp giám đốc BHXH huyện quản lý và tổ chức thực hiện công tác thu BHXH, BHYT của các đối tƣợng và tổ chức thực hiện công tác cấp và quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT theo quy định của pháp luật.
Tổ chức thực hiện thu BHXH, BHYT; kiểm tra, đối chiếu danh sách các đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT; hƣớng dẫn nghiệp vụ kiểm tra thực