1.1.2 .Tổng quan các khái niệm liên quan đến phân vùng và phân vùng chức năng
1.5. Khung lý thuyết và các bước thực hiện luận án
Theo các tiếp cận nghiên cứu, luận án được thực hiện theo các bước sau:
Bước (1): Thu thập tài liệu, số liệu; Phân tích, đánh giá các điều iện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường hu vực nghiên cứu (Đặc điểm điều iện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, Đặc điểm inh tế, xã hội, Hiện trạng môi trường và tai biến thiên nhiên)
Bước (2): Phân vùng chức năng hu vực nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá tiềm năng tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội, môi trường và các tai biến thiên nhiên
- Xác định bộ tiêu chí phân vùng chức năng - Thành lập bản đồ phân vùng chức năng
Bước (3): Định hướng quy hoạch tổng hợp hông gian vùng bờ
- Nghiên cứu chồng lấn quy hoạch, xung đột và ưu tiên hông gian trong các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội hu vực.
-Thành lập bản đồ xung đột môi trường trong các phân vùng không gian. - Thành lập bản đồ chồng lấn không gian.
- Xác định giải pháp ưu tiên
- Đề xuất định hướng giải pháp tổ chức thực hiện định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển.
Xác định mục tiêu, nội dung nghiên cứu
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Hình 1.3. Sơ đồ các bước nghiên cứu định hướng quy hoạch không gian tổng hợp tài
nguyên khu vực ven biển Hải Phòng
Thu thập số liệu
Điều iện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên
Đặc điểm inh tế – xã hội
Hiện trạng môi trƣờng và tai biến thiên nhiên
Phân vùng chức năng Đánh giá giá trị đa chức năng
Nghiên cứu chồng lấn quy hoạch, xung đột và ƣu tiên hông gian
Xây dựng các tiêu chí phục vụ ĐHKGQLTHTN
Đề xuất định hƣớng tổ chức hông gian phát triển inh tế, bảo vệ môi trƣờng và giải pháp ƣu tiên thực hiện
Đánh giá các nguồn lực về điều iện tự nhiên, tài nguyên, inh tế, xã hội, môi trƣờng và tai biến thiên nhiên hu vực nghiên cứu
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương 1 của luận án đề cập đến những vấn đề cốt lõi của cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu của đề tài:
(i) Tiến hành tổng hợp các khái niệm liên quan đến không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển gồm: khái niệm về không gian biển ven bờ; không gian ven biển; khái niệm bề quản lý tổng hợp tài nguyên và không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển và quy hoạch không gian khu vực ven biển
(ii) Đã tổng quan các khái niệm liên quan đến phân vùng và phân vùng chức năng như hái niệm về phân vùng không gian biển; phân vùng chức năng hông gian biển và phân vùng chức năng phục vụ quy hoạch không gian khu vực ven biển
(iii) Đã tiến hành tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án như: (-) Tổng quan các nghiên cứu về quy hoạch không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển từ các nguồn tài liệu ở nước ngoài; (-) Tổng quan các nghiên cứu trong nước về quy hoạch không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển; và (-) Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan tại khu vực ven biển Hải Phòng.
Từ kết quả tổng quan đã xây dựng được cơ sở lý luận và thực tiễn định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên cho nghiên cứu khu vực ven biển Hải Phòng với các nội dung về cơ sở lý luận và thực tiễn về phân vùng chức năng hông gian ven biển và cơ sở lý luận và thực tiễn về quy hoạch không gian khu vực ven biển. Việc tổng quan và xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng, luận án đã lựa chọn được cách tiếp cận, các phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng phù hợp. Do đó, đã đề ra được khung lý thuyết và xây dựng được các bước nghiên cứu của luận án. Đây là cơ sở để tiến hành các nghiên cứu cụ thể cho khu vực ven biển Hải Phòng ở chương 2.
CHƯƠNG 2. PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG LÃNH THỔ KHU VỰC VEN BIỂN HẢI PHỊNG
2.1. Các yếu tố phân hóa địa lý
2.1.1. Vị trí địa lý và vị thế khu vực ven biển Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố cảng thuộc hạ lưu của hệ thống sơng Thái Bình có tọa độ địa lý nằm trong hoảng từ 20o35‟-21o01‟ vĩ độ Bắc; 106o29‟-107o05‟ inh độ Đơng; phía Bắc và Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình và phía Đơng là Vịnh Bắc Bộ với đường bờ biển dài 125 m, nơi có 5 cửa sơng lớn là Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc và sơng Thái Bình. Theo số liệu niên giám thống ê 2018, thành phố Hải Phịng có diện tích tự nhiên là 1.519 m2, dân số là 2.013 nghìn người.
Khu vực ven biển Hải Phịng gồm các quận Hải An, Dương Kinh, Đồ Sơn và các huyện: Tiên Lãng, Kiến Thụy và Cát Hải (khơng tính đến quần đảo Cát Bà) có diện tích là 824,3 km2; dân số là 563.864 người; khơng gian ven biển có diện tích là 505,54 km2 [23].
Về mặt vị thế, Hải Phịng là thành phố cảng quan trọng, đồng thời là trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam và cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng dun hải Bắc Bộ. Hải Phịng có đường bờ biển dài trên 125 km, thấp và khá bằng phẳng, tạo nên khu vực ven biển đa dạng về tự nhiên, nhân văn và đa năng về kinh tế, xã hội. KVVBHP mang lại nguồn lợi rất lớn về cảng biển, góp phần phát triển thành cảng cửa ngõ quốc tế của cả miền Bắc và cả nước,
đồng thời cũng thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch.
Hải Phòng là một cực kinh tế quan trong của Bắc Bộ, có tuyến đường sắt, đường cao tốc kết nối với Hà Nội trong tam giác Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Đường cao tốc ven biển Quảng Ninh - Hải Phịng - Ninh Bình và những tuyến đường huyết mạch hác như QL5; QL10; QL37 làm thành mạng kết nối KVVBHP với các khu vực ven biển khác của đồng bằng sông Hồng và các cực phát triển khác của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Về giao thông kết nối khu vực ven biển, năm 2011, Thủ tướng đã phê duyệt dự án xây dựng tuyến đường trục đơ thị Hải Phịng dài 20 km từ xã Lê Lợi (An Dương) đến quận Hải An. Ngồi ra, khu vực ven biển cịn có sân bay quốc
2.1.2. Sự phân hóa nền địa ch t - địa mạo khu vực ven biển Hải Phòng
2.1.2.1. Về mặt địa chất - kiến tạo
Các thành tạo đá gốc trước Đệ tứ ở KVVBHP có móng đá gốc trước Đệ tứ
[40] lộ ra ở Bắc Thuỷ Nguyên, đá gốc lục nguyên và cacbonat thuộc hệ tầng Dưỡng Động và Lỗ Sơn; còn ở dải Kiến An-Đồ Sơn, đá lục nguyên và đôi chỗ là cacbonat thuộc các hệ tầng Xuân Sơn và Đồ Sơn. Trong đó:
- Hệ tầng Xuân Sơn S2 - D1 xs) tuổi Silua muộn- Đevon sớm, ở Kiến An, Xuân Sơn,
Tiên Hội và các núi sót ở Kiến Thuỵ;
- Hệ tầng Đồ Sơn D3 đs) tuổi Đevon muộn ở bán đảo Đồ Sơn.
- Các hệ tầng trầm tích Đệ tam ở dưới bề mặt đồng bằng Tây Nam dải Kiến An - Đồ
Sơn.
Các trầm tích bở rời Đệ tứ có bề dày dưới trăm m t ở Đông Bắc và trên trăm mét ở Tây Nam Đồ Sơn [18] [40]. Trong đó có:
- Hệ tầng Hải Hưng Q21-2 hh) tuổi Holocene sớm - giữa có các bậc độ cao 1,5 - 4m; 4 -
7m hoặc chìm sâu 0,5 - 2m ở dưới mặt bãi triều phía Đơng Bắc Đồ Sơn và hạn chế ở vùng cửa sông Bạch Đằng.
-Hệ tầng Thái Bình (Q13 tb) tuổi Holocene muộn phổ biến ở Đơng Bắc Đồ Sơn
- Trầm tích hạt mịn đáy biển ven bờ, tuổi hiện đại, thành phần chủ yếu là bùn bột, bột
sét, ít phổ biến hơn là cát và bùn s t, ết cấu mềm, nhão, dễ bị khuấy đục và tái lắng đọng gây sa bồi luồng bến [28].
Như vậy, nền thành tạo địa chất KVVBHP có sự phân hóa theo: (a) các thành tạo đá gốc trước Đệ tứ chiếm một diện tích rất nhỏ ở phía Nam báo đảo Đồ Sơn; và
(b) các trầm tích bở rời Đệ tứ chiếm diện tích chủ yếu trển lãnh thổ khu vực ven biển Hải Phịng.
2.1.2.2. Về phân hóa địa hình - địa mạo
Nền địa hình ven biển thành phố Hải Phịng phân hóa thành các khu vực:
a. Khu vực đồi núi trầm tích lục nguyên hiện diện ở địa bàn Đồ Sơn với diện tích khơng lớn;
b. Đồng bằng ven biển có nguồn gốc bồi tụ châu thổ bị chia cắt bởi hệ thống sơng, lạch,
hồ ao và có các bậc độ cao: 0,5-4m; có độ cao 1,5 - 4m tuổi Holocene sớm-giữa, cao 0,5 - 1,5m tuổi Holocene muộn; hệ thống đê cát cổ cao 2-2,5m đến 5-6m chiếm diện tích chỷ yếu;
c. Vùng cửa sông gồm các đới bãi triều cửa sơng, bãi cát biển tích tụ do sóng, bãi lầy sú
vẹt, bãi triều thấp khơng có thực vật ngập mặn, dưới triều ở ven biển, bao gồm các cửa sông: Bạch Đằng, cửa Cấm, cửa Lạch Huyện, cửa Nam Triệu, cửa Lạch Tray, cửa Văn Úc và cửa Thái Bình.
d. Vùng biển nơng ven bờ có độ sâu khoảng 5 - 6m đến 25 - 30m thuộc phạm vi tác động
của sóng và dịng hải lưu, trầm tích bề mặt là bùn bột nhỏ nâu xám, xám xanh, đây là không gian quan trọng phát triển nghề cá ven bờ.
đ. Các thềm tích tụ biển vốn là dấu tích về các mực biển cổ, đường bờ cổ là nơi định cư, thể hiện ở khu vực nghiên cứu gồm:
- Thềm tích tụ biển bậc III, cao 10-15m, tuổi Pleistocene muộn ở ven bờ Hải Phịng có
các trầm tích cát lẫn cuội, sỏi, gặp ở Đồ Sơn và Ao Cối - Cát Bà.
- Thềm tích tụ biển bậc II cao trung bình 4 - 6m, tuổi Holocene giữa phân bố không liên
tục sát chân đồi Đồ Sơn, Thuỷ Nguyên.
- Thềm tích tụ biển bậc I, cao 3-3,5m, tuổi Holocene muộn bắt gặp chúng ở nhiều nơi
như Đồ Sơn, Cát Bà.
e.Hệ đê cát biển là sản phẩm bồi tụ trong quá khứ thuộc hệ thống đê cát cổ gồm:
- Hệ đê cát 1 cao 4-6m, tương đương thềm tích tụ bậc II, tuổi Holocene giữa, kéo dài từ
Tiên Lãng (Khởi Nghĩa, Tiên Tiến).
-Hệ đê cát 2 cao 3-3,5m hình thành trong Holocene muộn, phân bố ở Tiên Lãng.
-Hệ đê cát 3 cao 2-2,5m, tuổi giữa Holocene muộn phân bố từ Cát Hải sang Tràng Cát
và tiếp tục ở Kiến Thuỵ, Tiên Lãng.
-Hệ đê cát 4 cao 2,5-3m, tuổi cuối Holocene muộn phân bố từ Đồ Sơn, Kiến Thụy sang
Vinh Quang (Tiên Lãng).
- Hệ đê 5 cao 3-3,5m, tuổi hiện nay, phân bố ở Đượng Gianh, Cát Hải, Đình Vũ, Vinh
Bảng 2.1. Diện tích phân bố địa mạo các quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng
Ký
hiệu Tên đơn vị địa mạo
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
1 Núi, đồi sót bóc mịn tuổi Pleisticen muộn-Pleisticen sớm (N2– Q1) 410 0,813
2 Đồng bằng tích tụ biển-sơng tuổi Pleisticen muộn Q13 3.007 5,950
3 Đồng bằng tích tụ biển-sơng tuổi Holocen sớm-giữa Q11-2 25.094 49,639 4 Đồng bằng nghiêng gợn sóng tích tụ do tác động của triều - sóng 145 0,288
5 Bãi bồi ven sông tuổi Holocen (Q2) 1.048 2,075
6 Lạch triều mặt 175 0,346
7 Lạch triều ngầm 3.765 7,447
8 Lịng sơng và bãi bồi, thềm sơng hông phân chia 631 1,248
9 Đê cát biển tuổi Holocen giữa - muộn (Q22-3) 1.154 2,282
10 Đảo tích tụ delta triều 98 0,193
11 Đầm lầy – biển tuổi Holocen giữa - muộn (Q22-3) 5.925 11,720
12 Bãi triều cao hiện đại do tác động của thủy triều 7.276 14,393
13 Bãi triều thấp hiện đại do tác động của thủy triều - sông 1.244 2,463
14 Bãi triều 579 1,144
Tổng 50.554 100
2.1.3. Sự phân hóa nền nhiệt - ẩm khu vực ven biển Hải Phòng
2.1.3.1. Về các yếu tố khí hậu
Là dải đất hẹp ven biển, các yếu tố địa hình - địa mạo khơng có sự phân hóa lớn ảnh hưởng đến sự thành tạo các khí hậu địa phương nên KVVBHP có các đặc trung khí hậu thuộc nhiệt đới gió mùa ven biển với: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đơng hô và lạnh, với 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt. Về mùa hè với hướng gió Tây Nam, Đơng Nam, Nam ẩm, nóng mưa nhiều và các hiện tượng thời tiết bất thường như bão, tốc độ gió đạt 35 - 50m/s [11]. Trong năm, tháng 11- 12 có gió Đơng Bắc, tốc độ trung bình 5,4 - 5,9m/s; gió Đơng Nam và Nam ưu thế vào các tháng 5 - 8, trung bình 5,5 - 6m/s và gió Bắc và Đơng Bắc ưu thế vào tháng 9 - 11, trung bình 5,6 - 6,3m/s.
Trong năm có khoảng 1600 - 1900 giờ nắng, tập trung vào các tháng 5-7 và 10, ít nhất là các tháng 2 và 3. Tổng lượng bức xạ cả năm 105 - 115 Kcal/cm2, cao nhất vào các tháng 5, 8, thấp nhất vào tháng 2. Cân bằng bức xạ năm 65 – 70 Kcal/cm2. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm là 23,9oC, trung bình mùa hè 27,9oC, mùa đơng 19,8oC, cao nhất là 38,6oC (3/8/1985) và thấp nhất 6,6oC (21/11/1996). Tổng nhiệt cả năm là 8000- 8500oC, lạnh nhất vào tháng 1 (16,50C), nóng nhất vào tháng 8 (28,50C).
Lượng mưa trung bình năm trên lãnh thổ khu vực vào khoảng 1500 – 1800 mm/năm, với 120 ngày có mưa trong năm, mua tập trung vào mùa hè vào các tháng 5 - 10, chiếm 80 - 90%. Mùa khô từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau.
Vào mùa Đơng thường xuất hiện các đợt gió mùa Đơng Bắc kèm theo gió lạnh, mưa phùn; ngồi ra cũng xuất hiện những ngày có độ ẩm cao, sương mù.
Vào mùa hè thường hay xuất hiện những hình thái khí hậu cực đoan như: giông, mưa đá, bão, lốc. Đặc biệt là bão đổ bộ vào vùng bờ biển sẽ gây nhiều thiệt hại về tài sản thậm chí cả người: Trung bình mỗi năm có 1-5 cơn bão đổ bộ trực tiếp và 3 - 4 cơn gây ảnh hưởng, thường xuất hiện vào các tháng 6 - 10, tập trung vào tháng 7-8, hay èm theo mưa lớn kéo dài, gió mạnh và đơi hi cả nước dâng.
Nhìn chung, khí hậu khu vực ven biển Hải Phịng là há đồng nhất, khơng tạo nên sự phân hóa khí hậu hay sinh khí hậu địa phương kể cả vùng ven biển và vùng biển ven bờ.
2.1.3.2. Về các yếu tố thủy văn – hải văn
a. Các yếu tố thủy văn sông: Hệ sông ngòi khu vực ven biển thành phố Hải Phòng
là phần hạ lưu - cửa sông của hệ thống sơng Thái Bình kết nối với sơng Luộc (sơng Đào chia nước từ hệ thống sơng Hồng sang hạ nguồn sơng Thái Bình) với một loạt cửa sông: cửa Bạch Đằng, cửa Cấm, cửa Lạch Huyện, cửa Nam Triệu, cửa Lạch Tray, cửa Văn Úc và cửa Thái Bình. Bên cạnh đó cịn có các nhánh sơng nhỏ: Giá, Đa Độ, Tam Bạc, Hố, Mới, Mía, làm thành khu vực ĐNN cửa sông KVVBHP.
Về chế độ nước, hàng năm các sông tải ra biển khoảng trên 30 km3 nước và khoảng 18 triệu tấn bùn cát. Trong mùa mưa lũ (tháng 6-10) tải lượng nước chiếm 75- 85% và tải lượng bùn cát chiếm 90 - 95% tổng lượng cả năm.
Tốc độ dịng chảy trên các sơng trung bình 0,4-0,6 m/s, hi có lũ đạt tới 1,8- 2,5 m/s. Mực nước trung bình trên các sơng so với mực biển thấp nhất tại Hịn Dáu khoảng 210-256 cm, có thể vượt 4,5m hi có lũ.
Các con sơng chịu ảnh hưởng lớn của thủy triều. Trên cửa sông Đá Bạc - Bạch