Khu vực Các mốc thời gian của thế kỷ XXI
2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 20100 Kịch bản RCP2.6 Móng Cái - Hịn Dấu (8÷19)13 (10÷25)17 (13÷31)21 (16÷38)25 (18÷44)30 (21÷51)34 (24÷58)39 (27÷65)44 Hịn Dấu Đèo Ngang (8÷19)13 (10÷25)17 (13÷31)21 (16÷38)25 (18÷44)30 (21÷51)34 (24÷58)39 (27÷65)44 Kịch bản RCP4.5 Móng Cái- Hịn Dấu (8÷18)13 (10÷24)17 (13÷31)21 (17÷39)25 (20÷47)33 (24÷56)39 (28÷65)46 (32÷75)53 Hịn Dấu Đèo Ngang (8÷18)13 (10÷24)17 (13÷31)21 (17÷39)25 (20÷47)33 (24÷56)39 (28÷65)46 (32÷75)53 Kịch bản RCP6.0 Móng Cái- Hịn Dấu (8÷17)12 (10÷24)16 (14÷31)21 (17÷39)27 (21÷48)33 (26÷57)40 (30÷68)47 (35÷79)54 Hịn Dấu Đèo Ngang (8÷17)12 (10÷24)16 (14÷31)21 (17÷39)27 (21÷48)33 (26÷57)39 (30÷67)46 (35÷78)54 Kịch bản PCP 8.5 Móng Cái- Hịn Dấu (9÷18)13 (13÷26)18 (17÷35)25 (22÷45)32 (28÷57)41 (34÷70)50 (41÷85)60 (49÷101)72 Hịn Dấu Đèo Ngang (9÷18)13 (13÷26)18 (17÷35)25 (22÷45)32 (28÷57)41 (34÷71)50 (41÷85)60 (49÷101)72
(Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016, BTN&MT, 2016)[3]
b. Tác động của tai biến thiên nhiên
Tai biến thiên nhiên vùng bờ biển Hải Phòng bao gồm các tác động của biển như bão, nước dâng nhưng cơ bản vẫn là hiện tượng xói lở - bồi tụ, hác và được tổng hợp trong bảng 3.2.
3.1.1.2. Tác động chung đến các phân khu chức năng khu vực ven biển Hải Phòng
Bảng 3.2. Tác động chung đến các phân khu chức năng hu vực ven biển Hải Phòng
BĐKH - NBD Xu thế tai biến thiên nhiên
BĐKH nhiệt độ, lượng mưa Nước biển dâng
mm/năm Xói lở Bồi tụ Các tai biến khác
Theo kịch bản biến đổi khí hậu và Mực nước ven biển Hải Giai đoạn trước năm Ổn định và bồi tụ tại Bên cạnh xói lở - bồi tụ, nước biển dâng do BTN&MT cơng bố Phịng trong khoảng 100 2010, hầu hết các đoạn các đoạn bờ đã được các PKCN còn thường năm 2016. Đến giữa thế ỷ XXI, nhiệt năm tới, sẽ tăng lên từ 12 bờ thuộc các phân khu trồng RNM: xã Vinh xuyên hứng chịu tác độ trung bình năm tăng lên 1,6 ÷ 1,70C cm ÷75 cm (8 cm ÷ 101 chức năng đều bị xói lở; Quang (huyện Tiên động từ biển như: sóng, và đến cuối thế ỷ này, mức tăng có cm). Nguy cơ ngập ứng nghiêm trọng tại ven Lãng), Đại Hợp gió, thủy triều, xâm Khu thể là 3,4 ÷ 4,00C so với thời ỳ 1986 - với mực nước biển dâng đảo Cát Hải. Nhưng từ (Kiến Thụy), Bàng nhập mặn, ngập lụt. vực 2005. Với mức tăng nhiệt độ như trên 100cm, Hải Phịng có khoảng sau năm 2010 La (Đồ Sơn), dọc đê BĐKH làm gia tăng ven thì vào cuối thế ỷ 21, nhiệt độ cực trị nguy cơ ngập tới 58,0% đến nay, ven biển Hải biển Cầm Cập (Ngọc hiện tượng thời tiết nguy biển trung bình năm có thể tăng từ 1,7 ÷ diện tích tự nhiên, đặt ra Phịng ổn định, hiện Xuyên - Đồ Sơn, hiểm như, giông, bão.
Hải 2,70C. Lượng mưa tại trạm Phù Liễn những thách thức, tượng xói lở chỉ diễn ra Tân Thành (Dương Thêm vào đó là tác động Phịng tăng 1,8% (năm 2020) đạt 1.552,7 phương án xử lý cấp thiết với cường độ yếu tại Kinh) đến cửa sông tiêu cực của con người
mm, năm 2050 tăng 4,5% đạt 1.546 trong quy hoạch ứng phó bãi cát biển cửa sơng Lạch Tray, và bồi đến tài nguyên và môi
mm, năm 2100 tăng 7,7% đạt 1.246,6 với BĐKH- NBD. Văn Úc thuộc xã Vinh luồng lạch. trường dẫn đến suy
3.1.2. Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Sức ép phát triển KT-XH đến khu vực ven biển Hải Phòng
a. Sức ép dân số, v n đề di cư và cơ sở hạ tầng xã hội trong quá trình đơ thị hóa
- Dân số ở khu vực ven biển Hải Phòng tăng dần theo năm, do đây là hu vực tập trung nhiều hoạt động công nghiệp (khu cơng nghiệp Đình Vũ, KCN Đình Vũ - Cát Hải, KCN Nam Đình Vũ, KCN Đồ Sơn,....), hoạt động ni trồng thủy sản (chủ yếu ở các huyện Tiên Lãng, Kiến Thụy), hoạt động cảng biển (Cảng Lạch Huyện, Nam Hải Đình Vũ, Tân Cảng,...), chủ yếu là di dân từ các tỉnh ngoài và các quận huyện trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Sự gia tăng cụ thể qua các năm như sau: năm 2015: 535.808 người; năm 2016: 541.313 người; năm 2017: 546.446. Như vậy, trung bình mỗi năm hu vực nghiên cứu tăng hơn 5.000 người.
- Các đường ống ênh mương nước thải của hu dân cư hiện cũng là nguồn gây ô nhiễm nguồn nước.
- Nội thành Hải Phịng hiện có 3 hệ thống kênh dẫn nước chính, chảy qua các quận Lê Chân, Ngô Quyền, Hồng Bàng, Hải An.
- Hiện nay, hầu hết các kênh này đều đang ô nhiễm nặng: nước ênh đen, bốc mùi khó chịu, lịng kênh đầy bùn, rác, dịng chảy bị thu hẹp, hó lưu thơng
Ngun nhân chủ yếu là do tiếp nhận trực tiếp nước thải sinh hoạt
b. Sức ép từ hoạt động phát triển công nghiệp
Tổng lượng nước sử dụng cho các khu kinh tế, công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp của thành phố Hải Phịng khoảng hơn 300 nghìn m3/ngày.đêm. Ước tính tới năm 2025, lượng nước thải công nghiệp của thành phố sẽ tăng từ 1,2 - 11,2 lần.
Dây chuyền sản xuất của các xí nghiệp cơng nghiệp, chủ yếu dùng than và dùng dầu FO, do đó các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí là các chất hí độc hại như CO2, CO, SO2, NOX và các loại bụi công nghiệp.
Ngành sản xuất vật liệu xây dựng (thép, xi măng…) phát triển mạnh; đưa vào hoạt động 02 nhà máy nhiệt điện dẫn đến lượng bụi, khí thải vào mơi trường khơng khí lớn.
Chất thải nguy hại đang là sức p đối với môi trường của thành phố. Hoạt động của các cơ sở cơng nghiệp của Hải Phịng mỗi năm tạo ra khoảng 778 tấn chất thải nguy hại và khó phân huỷ.
c. Sức ép từ dịch vụ cảng biển
Sự gia tăng về số lượng cảng biển và mật độ tàu thuyền trong hoạt động hàng hải dẫn đến gia tăng mối đe dọa về ô nhiễm mơi trường biển.
Theo ước tính, hoạt động giao thơng vận tải biển chiếm đến 18% trong việc gây ô nhiễm biển. Nước thải, chất thải rắn, đặc biệt là chất thải có dầu, mỡ và kim loại nặng từ hoạt động giao thông vận tải hàng hải là các tác nhân gây sức ép rất lớn lên mơi trường biển.
Hình 3.1. Biểu đồ ước tính lượng dầu thải hằng năm
d. Sức ép từ hoạt động xây dựng, giao thông vận tải và hoạt động sản xu t nông - lâm - thủy sản
Các hoạt động xây dựng hạ tầng đô thị, xây mới, sửa chữa đường sá,…đưa lượng bụi thải lớn vào mơi trường khơng khí.
Ơ nhiễm do phương tiện giao thơng lớn và làm phát tán lượng bụi, khí thải lớn, gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Lượng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật tồn dư trong quá trình trồng trọt gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước.
3.1.2.2. Sức ép từ các hoạt động phát triển KT - XH đến các PKCN khu vực ven biển Hải Phòng
Các sức ép từ các hoạt động phát triển KT-XH đến các PKCN khu vực ven biển Hải Phòng được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.3.
Bảng 3.3. Sức p từ các hoạt động phát triển KT-XH đến các PKCN hu vực ven biển Hải
Phòng
PKCN Lĩnh vực CN-XD (*) Lĩnh vực DV (*) Lĩnh vực NLThs (*) Lĩnh vực xã hội (*)
CN XD Cảng biển GTVT N-L Thủy sản Dân số - di cư Cở sở hạ tầng
1 343 doanhnghiệp 07 doanhnghiệp Không 11 doanhnghiệp 314 doanhnghiệp 4 hộ 267.793 người di cư Hệ thống giao thông liên xã, liên huyện,đường cao tốc, và các dịch vụ cơ bản khác.
2 1637 doanhnghiệp 02 doanhnghiệp Không 27 doanhnghiệp 4 doanhnghiệp Không 26.524 người di cư
Cơ sở hạ tầng phát triển, đầu mối của các tuyến đường quan trọng: 5B, Hạ Long - Hải Phịng, cảng Hàng khơng Quốc tế Cát Bi cùng các lĩnh vực hác đều phát triển tốt. 3 343 doanh nghiệp 04 doanh nghiệp Không 7 doanh nghiệp 314 doanh nghiệp 4 hộ 85.218 người di cư
Chưa phát triển, cần được cải tạo nâng cấp
4 382 doanhnghiệp 15 doanhnghiệp Không 27 doanhnghiệp 25 doanhnghiệp
Không
60.319 người di cư
Cở sở hạ tầng đang trên đà phát triển theo quy hoạch phát triển của thành phố. 5
2.109 doanh nghiệp
06 doanh
nghiệp 06 cảngbiển 60 doanhnghiệp 29 doanhnghiệp Không 17.060 người di cư
Cơ sở vật chất kỹ thuật cảng biển hiện đại, nhà máy xí nghiệp, đầu mối vận chuyển hàng hóa từ cảng biển. 6 343 doanh nghiệp 03 doanh nghiệp Không 5 doanh nghiệp 312 doanh nghiệp 4 doanh nghiệp 40.979 người di cư
Cơ sở hạ tầng chưa phát triển.
7 160 doanh nghiệp 02 doanh nghiệp Không 22 doanh nghiệp 8 doanh nghiệp Không 31.066 người di cư
Cở sở hạ tầng phát triển, đặc biệt đối với du lịch với hệ thống dịch vụ nghỉ dưỡng
8 227 doanh
3.2. Những mẫu thuẫn và xung đột trong khai thác, sử dụng tài nguyên
3.2.1. Nhóm các tiêu chí mâu thuẫn và ung đột
Để xác định tiêu chí mâu thuẫn, xung đột, 500 phiếu phỏng vấn điều tra đã được tiến hành và thống kê những ý kiến đánh giá về mức độ mâu thuẫn giữa các ngành nghề trên theo các nhóm cặp mâu thuẫn - xung đột. Số liệu thống ê được tính tốn theo vịng lặp Delphin. Các giá trị thống ê, phân tích, đánh giá được thể hiện trên các bảng và biểu đồ.
3.2.1.1. Nhóm các tiêu chí mâu thuẫn và xung đột trong mục đích sử dụng đất, nước, rừng và ĐDSH
Trong tất cả các nhóm thì mâu thuẫn giữa “quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp” với “đất phi nông nghiệp” là cao và quan trọng nhất. Đối với khu vực đất thấp ven biển Hải Phịng, mâu thuẫn này có thể lý giải về sự chuyển dịch trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp vốn là chủ yếu trong giai đoạn trước sang sản xuất phi nơng nghiệp hồn tồn là từ quỹ đất nông nghiệp dẫn đến các xung đột mâu thuẫn là điều tất yếu. Sự chuyển dịch này thể hiện dọc theo vùng đất ven biển Hải Phòng, đặc biệt diễn ra tại phần bãi triều ven biển thuộc xã Tiên Hưng, Vinh Quang đã chuyển hàng trăm ha bãi triều tự nhiên sang nuôi trồng thủy sản. Điều này đã làm cho phần lớn lớn diện tích đất tự nhiên bị chuyển sang mục đích ni trồng thủy sản. Chính sự chuyển dịch ồ ạt này đã gây ra những mâu thuẫn và xung đột xã hội mạnh trong những năm vừa qua mà điển hình là vụ án của ơng Đồn Văn Vươn diễn ra tại xã Vinh Quang - Tiên Lãng - Hải Phòng1. Bên cạnh đó nhiều diện tích đất nơng nghiệp đã được chuyển đổi sang mục đích để xây dựng các KCN như các KCN An Dương, Tràng Duệ cũng như ở trung tâm những huyện thuần nông như Tiên Lãng, Vĩnh Bảo mà trước đây vốn là vùng đất sản xuất nơng nghiệp lớn.
3.2.1.2. Nhóm mâu thuẫn trong các nhóm ngành nghề với khai thác, sử dụng tài nguyên đất, nước, rừng và ĐDSH
Với nhóm ngành nghề, mâu thuẫn chính là “mâu thuẫn giữa bảo tồn đa dạng
sinh học và phát triển thương mại - du lịch - dịch vụ” và “mâu thuẫn giữa ngư nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học". Tài nguyên sinh vật, phi sinh vật, và tài nguyên vị thế đặc
biệt của khu vực ven biển Hải Phịng có những điều kiện thuận lợi phát triển đa
(1) https://vnexpress.net/ong-doan-van-vuon-tiep-tuc-thua-kien-ubnd-huyen-tien-lang-2969377.html . Ơng Đồn Văn Vươn tiếp tục thua kiện UBND huyện Tiên Lãng.
ngành, đa mục tiêu, đa lợi ích …trên cùng một lãnh thổ. Điều đó đã phát sinh hàng loạt các mâu thuẫn lợi ích, khơng gian phát triển. Mâu thuẫn này thể hiện rất rõ tại những phân khu thuộc vùng cửa sơng được xem là một điển hình rõ nét giữa điều kiện phát triển và mâu thuẫn giá trị sử dụng giữa các ngành: Vùng cửa sơng Hải Phịng đa dạng sinh học cao với nhiều HST đặc trưng: HST vùng triều, HST rong biển, HST đáy cứng, HST đáy mềm, HST RNM. Bãi triều rộng đến hàng trăm ha, cửa sông rộng lớn với hệ thống luồng lạch chằng chịt, là khu vực được đánh giá có tài nguyên vị thế cao. Do khu vực này khu thuận lợi cho các lĩnh vực, các ngành cùng có nhu cầu sử dụng tài nguyên, hông gian để phát triển,.. v.v. nên việc nẩy sinh các mâu thuẫn và xung đột rất gay gắt và phức tạp: Những mẫu thuẫn cơ bản trong sử dụng tài nguyên, không gian trong khu vực không thể không nghiên cứu bao gồm“mâu thuẫn giữa bảo tồn đa dạng sinh học và
phát triển thương mại - du lịch -dịch vụ” và “mâu thuẫn giữa ngư nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học"[33].
3.2.1.3. Nhóm mâu thuẫn trong lĩnh vực phát triển sản xuất với khai thác, sử dụng tài nguyên đất, nước, rừng và ĐDSH
Trên địa bàn thành phố Hải Phòng “mâu thuẫn giữa hoạt động xây dựng cơ sở
hạ tầng và bảo tồn trên đất liền” là nổi cộm nhất. Do Hải Phòng đang thực hiện rất
nhiều các dự án quy mô lớn nhỏ, tiêu biểu như: Dự án mở rộng cải thiện hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng với việc mở rộng Cảng hàng không quốc tế Cát Bi cần một diện tích hàng chục ha đất nơng nghiệp để xây dựng hệ thống đường bay; Việc mở đường Lê Hồng Phong nối giữa Ngã Năm đến sân bay Cát Bi và dải đô thị đi kèm trục đường này đã chuyển đổi hầu hết diện tích đất nơng nghiệp của quận Hải An sang đất đô thị, giao thơng, sân bay và các hiệu ứng đơ thị hóa đi èm: ngay đến cả vùng trồng hoa nổi tiếng của thành phố là Hạ Lũng ngày càng thu nhỏ, nếu khơng có điều chỉnh kịp thời thì khu trồng hoa đó chỉ là ký ức của người dân đất Cảng. Hay mở rộng cảng biển Lạch Huyện, cầu vượt biển Tân Vũ - Lạch Huyện, đường cao tốc, trung tâm thương mại đã biến hệ thống bãi triều khu vực thành những khu vực bỏ hoang hoặc giá trị canh tác rất thấp. Kể từ khi KCN Đình Vũ được quy hoạch xây dựng thì cả một vùng bãi triều rộng lớn với RNM, HST bãi triều, đa dạng sinh học cao được ví là “là phổi xanh” của thành phố đã hơng cịn nữa. Khu vực này được đánh giá là vùng đa dạng
1936 nhà địa lý nhân văn nổi tiếng người Pháp Pierre Gourou đã đánh giá trong tác phẩm Người nông dân châu thổ sông Hồng [25]. Đánh giá đó sau này GS Lê Bá Thảo cũng đã sử dụng trong cuốn Thiên nhiên Việt Nam [26]. Nếu đứng trên quan điểm kinh tế sinh thái nhân văn và phát triển bền vững thì vùng triều nên chọn theo cách làm của Thành phố Hồ Chí Minh đã biến vùng bãi triều rộng lớn ở vùng cửa sơng hình phễu Đồng Nai đó là Cần Giờ thành Vườn quốc gia Cần Giờ. Những chuyển đổi mạnh mẽ trên thực sự đã nảy sinh “mâu thuẫn giữa hoạt động nuôi trồng, đánh bắt
thủy sản và bảo tồn tài nguyên trên biển”. Nguyên nhân là diện tích đất cho hoạt động
ni trồng thủy sản đã xâm lấn sang khu vực bảo tồn; khai thác, đánh bắt quá mức suy giảm đa dạng sinh học, thu hẹp không gian các HST,… cản trở công tác bảo tồn, phục hồi nguồn tài nguyên biển.
3.2.2. Mục đích s dụng đ t ven biển Hải Phòng
Kết quả Delphi vịng 1 với 500 đối tượng chia thành 3 nhóm: nơng nghiệp, phi
nơng nghiệp và mục đích khác được tiến hành điều tra, khảo sát tại các quận, huyện
ven biển Hải Phịng cho thấy: 160/500 phiếu lựa chọn đất nơng nghiệp, chiếm 32%; 180/500 phiếu chọn đất phi nông nghiệp, chiếm 36%; với 22% tương ứng 140 phiếu chọn việc sử dụng đất vào mục đích anh ninh - quốc phịng (bảng 3.4). Bởi lẽ, Hải Phòng là trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng và vị thế địa chính trị, an ninh - quốc phòng quan trọng của cả nước (Hải Phịng là nơi đóng qn của Qn khu 3 và Bộ Tư lệnh Hải quân).
Bảng 3.4. Mục đích sử dụng đất chính hu vực ven biển Hải Phịng
Mục đích sử dụng đất Số phiếu lựa chọn Tỷ lệ (%) Tổng số phiếu
Nông nghiệp 160 32
500
Phi nông nghiệp 180 36
Khác 140 22
Để tiến hành đánh giá những mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tài nguyên vùng ven biển Hải Phòng, kỹ thuật Delphin như trình bày trong phần phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng. Do tốc độ phát triển kinh tế của thành phố Hải Phòng nhanh, nên nhu cầu sử dụng tài nguyên (đặc biệt là tài nguyên đất) là rất cao. Biểu bảng hỏi đã được xây dựng theo mục đích sử dụng và các tiêu chí kinh tế - xã hội và