Tác động của quy hoạch chung đến khu vực ven biển Hải Phòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 118)

1.1.2 .Tổng quan các khái niệm liên quan đến phân vùng và phân vùng chức năng

3.3. Những chồng lấn trong quy hoạch

3.3.1. Tác động của quy hoạch chung đến khu vực ven biển Hải Phòng

3.3.1.1. Tác động của các quy hoạch cấp quốc gia và cấp vùng

Tác động của các quy hoạch cấp quốc gia và cấp vùng được tóm lược trong bảng 3.13

Bảng 3.13. Tác động của các quy hoạch cấp quốc gia, cấp vùng đến tài nguyên tại các PKCN ven biển Hải Phòng

PKCN Tác động của quy hoạch

Cấp quốc gia Cấp vùng

1/ Phân khu nông nghiệp đồng bằng tích tụ sông - biển Tiên Lãng - Kiến Thụy

- TN & MT đất: chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển một số diện tích từ đất nơng nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, thổ cư.

- TN & MT nước: nâng cấp hệ thống thủy lợi, hệ thống cấp nước sạch, một số điểm bị ô nhiễm cụ bộ.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái: Do chuyển đổi sử dụng đất nên TN sinh vật đã và đang bị tác động nhất tại các khu vực đất bị chuyển đổi mục đích sử dụng

- TN & MT đất: chuyển đổi chi tiết đặc biệt tại những vùng trung tâm: thị trấn, thị tứ, xã

- TN & MT nước: bị tác động tại những khi vực chuyển đổi do quy hoạch tác động: hệ thống thoái nước nhỏ bị san lấp, hệ thống thủy lợi cải thiệt, ô nhiễm xảy ra ở các trung tâm.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái: giảm đa dạng sinh học, nhiều nơi bị phá bỏ, chuyển đổi từ HST tự nhiên sang HST công nghiệp.

2/ Phân hu đô thị - cơng nghiệp đồng bằng tích tụ sơng - biển Hải An

- TN & MT đất thay đổi mạnh do chuyển đổi mạng sang mục đích phát triển thành khu đơ thị - công nghiệp.

- TN & MT nước: tài nguyên nước mặt và nước ngầm bị tác động mạnh, ô nhiễm xuất hiện nhiều hơn.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái: hầu hết đều bị tác động do diện tích đất tự nhiên chuyển đổi sang phát triển đơ thị - công nghiệp.

- TN & MT đất thay đổi mạnh do chuyển đổi mạnh sang mục đích phát triển thành hu đơ thị - cơng nghiệp.

- TN & MT nước: tài nguyên nước mặt và nước ngầm bị tác động mạnh, ô nhiễm xuất hiện nhiều hơn.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái: hầu hết đều bị tác động do diện tích đất tự nhiên chuyển đổi sang phát triển đô thị - công nghiệp

3/ Phân khu nông

nghiệp - ngư nghiệp trên đồng bằng tích tụ

- TN & MT đất: sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất khơng cao nên hầu hết tài nguyên và mơi trường đất khơng có biến

- TN & MT đất: sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất khơng cao nên hầu hết tài nguyên và môi trường đất có biến động theo các

PKCN Tác động của quy hoạch

Cấp quốc gia Cấp vùng

ven biển Tiên Lãng - Kiến Thụy

động lớn.

- TN & MT nước: về cơ bản vẫn được duy trì ổn định. - TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái: Các HST tự nhiên có suy giảm nhưng hơng nhiều.

đơn vị hành chính cụ thể.

- TN & MT nước: về cơ bản vẫn được duy trì.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái tự nhiên có suy giảm ít ở quy mơ nhỏ theo đơn vị hành chính

4/ Phân hu thương mại đô thị - công nghiệp trên đầm lầy biển Dương Kinh

- TN & MT đất: thay đổi mạnh do chuyển đổi mạng sang mục đích phát triển thành hu thương mại đô thị - công nghiệp.

- TN & MT nước: tài nguyên nước mặt và nước ngầm bị tác động mạnh, ô nhiễm xuất hiện nhiều hơn.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái: hầu hết đều bị tác động do diện tích đất tự nhiên chuyển đổi sang phát triển đơ thị - công nghiệp

- TN & MT đất: thay đổi mạnh do chuyển đổi mạng sang mục đích phát triển thành hu đơ thị - công nghiệp.

- TN&MT nước: tài nguyên nước mặt và nước ngầm bị tác động mạnh, ô nhiễm xuất hiện nhiều hơn.

- TN sinh vật – ĐDSH & MT sinh thái: hầu hết đều bị tác động do diện tích đất tự nhiên chuyển đổi sang phát triển đô thị - công nghiệp.

5/ Phân khu công nghiệp - dịch vụ cảng biển trên bề mặt bãi triều hiện đại Hải An

- TN & MT đất: chuyển đổi mạnh do quy hoạch khu công nghiệp - dịch vụ cảng biển.

- TN & MT nước: bị thay đổi mạnh do xây dựng cơ sở hạ tầng, xuất hiện các ô nhiễm.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái bị tác động mạnh do phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cảng biển.

- TN & MT đất: chuyển đổi mạnh do quy hoạch khu công nghiệp - dịch vụ cảng biển. Nhiều nơi bị chuyển đổi hồn tồn sang cơng nghiệp và hậu cần cảng biển.

- TN & MT nước: bị thay đổi mạnh do xây dựng cơ sở hạ tầng, xuất hiện các ô nhiễm, ô nhiễm cục bộ.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái: bị tác động mạnh do phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cảng biển. Có những khu vực bị san lấp hết để chuyển thành mặt bằng xây dựng kho bãi, cầu cảng, nhà máy.

6/ Phân hu ngư nghiệp và trồng rừng phịng hộ

- TN & MT đất: ít biến đổi vì phần lớn diện tích đất vẫn quy hoạch cho phát triển ngư nghiệp và trồng rừng phòng hộ

- TN & MT đất: ít biến đổi trên diện tích đất vẫn quy hoạch phát triển ngư nghiệp và trồng rừng phòng hộ trên bãi bồi. Sự

PKCN Tác động của quy hoạch

Cấp quốc gia Cấp vùng

hiện đại Tiên Lãng - Kiến Thụy

- TN & MT nước ít thay đổi.

- TN sinh vật – ĐDSH & MT sinh thái có sự chuyển đổi hông đáng kể.

thành RNM.

- TN & MT nước ít thay đổi.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái: có sự chuyển đổi khơng đáng kể. Có thay đổi những nơi sẽ hoạt động nuôi trồng thủy sản.

7/ Phân hu thương mại – dịch vụ - du lịch bán đảo Đồ Sơn

- TN & MT đất khơng có sự biến đổi lớn do phân khu vẫn phát triển theo định hướng thương mại - dịch vụ - du lịch - TN&MT nước sẽ có những cải tạo hệ thống nước sạch. - TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái: hầu hết được bảo tồn

- TN & MT đất: khơng có sự biến đổi lớn do phân khu vẫn phát triển theo định hướng thương mại-dịch vụ-du lịch.

- TN & MT nước: sẽ có những cải tạo hệ thống nước sạch. Tuy nhiên có gây ra ơ nhiễm tại những vùng có mật độ kinh doanh du lịch cao.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái: hầu hết được bảo tồn nhất là tại các khu vực đồi núi.

8/ Phân hu cảng biển - công nghiệp vùng cửa sơng hình phễu Bạch Đằng

- TN & MT đất có sự biến đổ mạnh do mở rộng phát triển cảng biển-công nghiệp.

- TN & MT nước: có tác động mạnh.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái chịu tác động của hoạt động san lấp, nạo v t, cơ sở hạ tầng v.v.

- TN & MT đất có sự biến đổ mạnh do mở rộng phát triển cảng biển - công nghiệp, tác động mạnh đến hệ thống bãi bồi, luồng lạch.

- TN & MT nước có tác động mạnh.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái chịu tác động của hoạt động san lấp, nạo v t, cơ sở hạ tầng v.v.

9/ Phân hu ngư nghiệp, bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước Cát Hải

- TN&MT đất hầu như được bảo tồn tốt do quy hoạch theo định hướng ngư nghiệp, hệ sinh thái đất ngập nước Cát Hải. - TN & MT nước về cơ bản là vùng tự nhiên.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái sẽ được bảo tồn và phục hồi tốt.

- TN & MT đất hầu như được bảo tồn tốt.

- TN & MT nước về cơ bản là vùng tự nhiên và chi tiết được bảo vệ theo từng đơn vị hành chính.

- TN sinh vật - ĐDSH & MT sinh thái sẽ được bảo tồn và phục hồi tốt, nhất là vùng lõi.

3.3.1.2. Quy hoạch cấp thành phố

Quyết định số 535 ngày 15/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hải Phịng đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050. Hải Phòng sẽ là một thành phố phát triển đảm bảo:

a. ô thị hiện đại, giàu bản sắc

Thông qua tái thiết các đô thị cũ, hiện tại Hải Phòng đang chỉnh trang ở khu vực ven sơng Tam Bạc bằng việc hình thành các tuyến công viên, đường bộ ven sông. Triển khai quy hoạch Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Tiệp và khu vực hồ An Biên; tiếp tục nâng cấp, xây dựng lại các hu chung cư cũ; hình thành hệ thống công viên cây xanh… Thành phố tiếp tục mở rộng các hu đơ thị mới về phía Bắc sơng Cấm như xây dựng hạ tầng kỹ thuật hu đô thị Bắc Sơng Cấm; hồn thiện hạ tầng kỹ thuật các hu đô thị gắn với công nghiệp như VSIP, Bến Rừng, làm cơ sở hình thành quận mới.

Đơ thị phát triển hướng biển thể hiện ở mục tiêu phát triển mạnh đơ thị về hướng đơng ở khu vực Đình Vũ - Cát Hải, quần đảo Cát Bà, khu vực Tràng Cát và phía Đơng Nam quận Dương Kinh, Đồ Sơn để khai thác tiềm năng, lợi thế của đô thị biển. Quy hoạch khu vực Cát Hải thành “đảo thông minh” gắn với Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phịng và Khu kinh tế Đình Vũ- Cát Hải. Khai thác hết quỹ đất xây dựng các hu đô thị mới ở các phường Nam Hải, Đông Hải, Tràng Cát, cảng ven sông Cấm và khu cơng nghiệp, cảng Đình Vũ…Hướng đột phá phát triển về phía huyện Cát Hải khi xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế tại Lạch Huyện; giai đoạn 1 quần thể khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, vui chơi giải trí đảo Cát Bà và tổ hợp nhà máy sản xuất chế tạo ô tô Vinfast. Hướng đột phá phát triển về phía Đồ Sơn, ven sơng Lạch Tray có Bệnh viện quốc tế Vinmec. Dự án tổ hợp khách sạn 5 sao và căn hộ cao cấp CHUO đang triển khai. Dự án khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Hòn Dấu, Trung tâm thương mại AEON (Nhật Bản) đang hình thành, …

b. Khơng gian mở rộng hài hịa và cân đối

Quy hoạch đã xuất hiện các đô thị gắn với bảo tồn, phân khu chi tiết trong thành phố. Về định hướng hông gian đô thị, quy hoạch xác định, trong định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan và thiết kế đơ thị, cần đề xuất mơ hình cấu trúc phát triển như: hu vực đô thị trung tâm, các đô thị vệ tinh, khu kinh tế, khu du lịch, các vùng sinh thái, dự trữ phát triển mở rộng,… Hệ thống hạ tầng các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế, cảng và dịch vụ sau cảng; hệ thống trung tâm hành chính-chính trị, thành phố, cấp quận huyện; hệ thống khơng gian xanh.

Theo đó, lấy trung tâm đơ thị gồm 3 quận: Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền hiện nay làm vùng lõi, quy hoạch định hướng hông gian đô thị phát triển mở rộng ra các hướng chung quanh theo lộ trình đến năm 2025- 2035. Cụ thể, hơng gian đô

thị mở rộng về khu vực Thủy Nguyên, An Dương, Cát Hải. Đồng thời, phủ kín mật độ đơ thị ở các khu vực hiện cịn thưa thớt như Dương Kinh, Kiến An, Đình Vũ, các đơ thị vệ tinh. Định hướng đến năm 2050 về lâu dài, hông gian đô thị Hải Phịng cần tính đến việc mở rộng các khu vực ven sơng ở khu vực ngoại thành như sông Văn Úc ở khu vực An Lão, Tiên Lãng, Kiến Thụy1.

3.3.1.3. Quy hoạch cấp quận, huyện

Đến nay, thành phố Hải Phịng đã có quy hoạch đến từng quận huyện2 với những ưu tiên phát triển theo từng vùng. Bên cạnh đó cũng hình thành các đơ thị sinh thái vệ tinh. Đến nay, Sở Xây dựng lập xong quy hoạch tỷ lệ 1/2.000 đối với 12 thị trấn và thị tứ: Minh Đức, Núi Đèo, Quảng Thanh, Lưu Kiếm (huyện Thủy Nguyên), Núi Đối (huyện Kiến Thụy), Trường Sơn, An Lão (huyện An Lão), Hùng Thắng, Tiên Lãng (huyện Tiên Lãng), Tam Cường, Vĩnh Bảo (huyện Vĩnh Bảo), Cát Bà (huyện Cát Hải). Trong đó, quy hoạch chung thị trấn Trường Sơn (huyện An Lão) được tạm dừng thực hiện nhằm phục vụ triển khai nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung thành phố.

Thành phố phê duyệt 5 quy hoạch đô thị vệ tinh gồm: Thị tứ Tam Cường và các thị trấn: Vĩnh Bảo, Minh Đức, Tiên Lãng và An Lão. Với mục tiêu quy hoạch 7 đô thị vệ tinh từ nay đến năm 2025, đến nay thành phố phê duyệt quy hoạch 5 đơ thị vệ tinh góp phần định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển mở rộng đơ thị Hải Phịng. Đó là thị tứ Tam Cường và các thị trấn Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Lão, Minh Đức (Thủy Nguyên). Việc triển khai quy hoạch đô thị các thị trấn, thị tứ theo hướng đô thị sinh thái là ưu tiên trong đề án Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, quy hoạch đề xuất hướng phát triển không gian cụ thể cho thành phố và các địa phương nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có tính khả thi cao. Theo đó, hệ thống đơ thị Hải Phịng gồm đơ thị trung tâm và 11 thị trấn huyện lỵ, trong đó: 1 đơ thị loại 1 gồm 7 quận: Hồng Bàng; Ngô Quyền; Lê Chân; Kiến An; Hải An, Dương Kinh, Đồ Sơn; 11 đô thị vệ tinh và sinh thái gồm các thị trấn: Minh Đức, Núi Đèo, An Dương, An Lão, Trường Sơn, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Núi Đối, Cát Bà, Cát Hải và Huyện đảo Bạch Long Vỹ.3

1 Điều chỉnh Quy hoạch chung Hải Phịng đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 Phát triển hông gian đô thị hướng biển, ven sông.

https://thanhphohaiphong.gov.vn/dieu-chinh-quy-hoach-chung-hai-phong-den-nam-2035-tam-nhin-den- nam-2050-phat-trien-khong- gian-do-thi-huong-bien-ven-song.html

2 Tra cứu thông tin, bản đồ quy hoạch các quận, huyện Hải Phòng 2019. https://ancu.me/thong-tin-thi-truong-bat-dong- san/thong-tin-

ban-do-quy-hoach-quan-huyen-hai-phong-moi-nhat.html

3Quy hoạch các thị trấn, thị tứ trên địa bàn thành phố Hải Phịng: Hình thành các đơ thị vệ tinh, sinh thái.

http://amc.edu.vn/vi/tin-tuc-su-kien/tin-xay-dung-va-do-thi/quy-hoach-xay-dung-kien-truc/7296-quy-hoach- cac-thi-tran- thi-tu-tren-dia-ban-thanh-pho-hai-phong-hinh-thanh-cac-do-thi-ve-tinh-sinh-thai.html

Bảng 3.14. Tác động của các quy hoạch cấp thành phố, cấp huyện đến tài nguyên tại các PKCN ven biển Hải

Phòng

PKCN Tác động của quy hoạch

Cấp thành phố Cấp quận, huyện

1/ Phân khu nơng nghiệp đồng bằng tích tụ sơng - biển Tiên Lãng - Kiến Thụy

- TN & MT đất: thay đổi cơ cấu sở dụng đất trên cơ sở kế thừa hiện trạng và đặc điểm tự nhiên của từng huyện cụ thể. - TN & MT nước: quy hoạch mới hoặc nâng cấp trên cơ sở hiện trạng sẽ có. Có hệ thống cấp thoát nước, tuy nhiên, nhiều kênh rạch, hồ ao tự nhiên đã bị san lấp, điều này có thể sẽ gây nên những hậu quả trong tương lai hông xa: hi các kênh rạch hồ ao tự nhiên mất đi sẽ khơng cịn diện tích, tiêu thốt nước tự nhiên, sẽ gây ra ứ đọng, ngập úng hi mưa và khô hạn, hạ thấp mực nước ngầm trong tương lai. Trong thực tế đây là vùng phát triển nông nghiệp.

- TN sinh vật-ĐDSH & MT sinh thái: chịu tác động khá mạnh khi diện tích đất tự nhiên thu hẹp, không gian tài nguyên nước suy giảm.

- TN & MT đất: chuyển đổi khơng gian và diện tích đất chủ yếu là đất nơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w