Đánh giá định hướng không gian và giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 130)

1.1.2 .Tổng quan các khái niệm liên quan đến phân vùng và phân vùng chức năng

3.4. Đánh giá định hướng không gian và giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên

3.4.1 ịnh hướng ưu tiên quản lý tài nguyên và môi trường theo các phân khu chức năng

3.4.1.1. Các nguyên tắc phân chia chức năng ưu tiên

a. Tiêu chí phân chia nhóm chức năng: Kinh tế, Sinh thái, Xã hội dựa trên các nguyên tắc sau:

- Thứ nhất, do chức năng sinh thái bị chi phối chủ yếu bởi đặc điểm tự nhiên, KTXH của tiểu vùng, nên một tiểu vùng dù có sự đồng nhất về cấu trúc đứng nhưng có sự khác biệt về cấu trúc ngang và cấu trúc thời gian sẽ có những chức năng hác nhau. Vì vậy, chức năng chính cấp 1 được đưa ra dưới đây mang tính tổng hợp cao, khi xét cụ thể đối với từng tiểu vùng chức năng thì các chức năng có thể thay đổi.

- Thứ hai, có sự khác biệt rõ rệt giữa chức năng sinh thái của tiểu vùng và hướng sử dụng đất của tiểu vùng. Con người tác động vào tiểu vùng theo nhiều hướng sử dụng, hướng sử dụng có thể trùng hoặc khơng trùng với chức năng của tiểu vùng. Nếu hướng sử dụng phù hợp với chức năng của tiểu vùng thì sự tác động được coi như bền vững và ngược lại. Hướng sử dụng phản ánh trình độ tác động của con người lên HST của tiểu vùng.

- Thứ ba, cần khẳng định sự tác động của con người làm thay đổi chức năng sinh thái của tiểu vùng. Nếu sự tác động của con người đủ mạnh vượt quá “ngưỡng giới hạn”, sẽ gây ra sự biến đổi về cấu trúc sinh thái, do đó làm thay đổi chức năng của tiểu vùng.

b. Tiêu chí phân chia các chức năng cụ thể: CN chính; CN hỗ trợ; CN dịch vụ Đối với khu vực ven biển Hải Phòng, đánh giá phân loại chức năng sinh thái của các PKCN được tiếp cận theo hướng xây dựng mơ hình tích hợp các chức năng thành phần và tính tốn ra một chỉ số định lượng duy nhất. Chức năng sinh thái được xác định dựa trên hệ thống phân loại chức năng sinh thái của Niemann (1977). Theo đó, những chức năng đáp ứng được sẽ được đánh giá là 1, những chức năng khơng có sẽ có giá trị 0. Sau đó, thống kê theo từng cấp chức năng (nhóm chức năng, chức năng chính, chức năng phụ). Kết quả thống kê là tổng số chức năng theo từng cấp. Kết quả này được phân chia theo từng vùng nhằm phân tích sự thay đổi đặc tính đa chức năng của các vùng.

3.4.1.2. Đánh giá chức năng

a. Kỹ thuật đánh giá

Kết quả đánh giá giá trị đa chức năngtheo hệ thống phân loại chức năng của Niemann, (1997) cho các PKCN cho thấy có sự đồng nhất, hài hịa giữa các nhóm chức năng inh tế, sinh thái và xã hội trong đó chức năng sinh thái cần được quan tâm và ưu tiên trong các quy hoạch phát triển inh tế, xã hội, ết quả đánh giá là cơ sở quan trọng để tiến hành phân vùng chức năng hu vực nghiên cứu.

Bảng 3.16. Kết quả đánh giá chức năng theo các phân hu chức

năng

PKCN

Nhóm chức năng kinh tế Nhóm chức năng sinh thái Nhóm chức năng xã hội

Chức năng chính Chức năng hỗ trợ Chức năng dịch vụ Chức năng chính Chức năng hỗ trợ Chức năng dịch vụ Chức năng chính Chức năng hỗ trợ Chức năng dịch vụ

1/ Phân khu nơng nghiệp đồng bằng tích tụ sơng -

biển Tiên Lãng - Kiến Thụy 1 0 1 1 0 1 1 0 1

2/ Phân hu đô thị - công nghiệp đồng bằng tích tụ

sơng - biển Hải An 1 0 1 1 1 0 1 0 1

3/ Phân hu nơng nghiệp - ngư nghiệp trên đồng

bằng tích tụ ven bờ Tiên Lãng - Kiến Thụy 1 1 1 1 0 1 1 0 0

4/ Phân hu thương mại đô thị - công nghiệp trên

đầm lầy biển Dương Kinh 1 0 1 0 0 0 1 1 1

5/Phân hu ngư nghiệp và trồng rừng phòng hộ trên

bề mặt bãi triều hiện đại Hải An 1 1 0 1 0 0 1 0 0

6/ Phân hu ngư nghiệp và trồng rừng phòng hộ trên

bề mặt bãi triều hiện đại Tiên Lãng - Kiến Thụy 0 0 0 1 1 1 1 0 0

7/ Phân hu thương mại - dịch vụ - du lịch bán đảo

Đồ Sơn 1 0 0 1 1 1 0 0 1

8/ Phân hu cảng biển - công nghiệp vùng cửa sông

hình phễu Bạch Đằng 1 0 1 0 0 0 1 0 0

9/ Phân hu ngư nghiệp bảo tồn hệ sinh thái đất ngập

nước Cát Hải 0 1 0 1 0 0 1 0 0

3.4.2. hân tích khung D SI cho các v n đề về quản lý tài ngun và mơi trường cho các phân khu chức năng

3.4.2.1. Tích hợp quản lý tổng hợp tài nguyên trong các phân khu chức năng Mục tiêu: Tăng cường năng lực của các cơ quan nhà nước trong

ĐHKGTHTNVB. Hướng tới nỗ lực, gắn kết sự phối hợp giữa các bộ ngành làm giảm mâu thuẫn sử dụng tài nguyên ven biển.

3.4.2.2. Lợi ích của tích hợp PKCN để quản lý tài nguyên ven biển:

Khung phân tích DPSIR cho ph p định hướng ưu tiên quản lý tài nguyên và môi trường theo lãnh thổ các vùng chức năng, ết quả tổng hợp được trình bày trong bảng dưới đây: Bảng 3.17

Bảng 3.17. Tổng hợp ma trận giá trị wMean theo hung DPSIR cho các PKCN

PKCN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Động lực (D) D1 3,509 2,824 4,167 3,863 2,892 2,889 3,235 2,916 3,478 D2 3,863 3,428 4,766 3,624 3,548 3,544 3,142 3,612 2,557 D3 3,624 3,652 4,515 3,325 3,620 3,600 3,114 3,680 2,604 Áp lực (P) P1 3,325 3,315 4,622 3,142 3,508 3,501 2,961 3,516 3,278 P2 3,142 3,112 1,788 2,816 1,332 1,322 1,322 1,342 3,444 P3 2,816 2,812 4,500 3,342 4,568 4,566 4,467 4,572 3,222 P4 3,342 2,761 2,886 2,761 2,304 2,304 2,866 2,308 2,944 P5 2,761 2,222 2,332 2,961 2,100 2,100 2,551 2,200 2,889 Hiện trạng (S) S1 2,222 3,00 3,117 1,322 3,000 3,000 3,000 3,000 3,544 S2 3,00 2,889 2,000 4,467 3,478 1,788 2,816 3,620 3,600 S3 3,222 3,544 2,961 2,866 2,557 4,500 3,342 3,508 3,501 S4 3,235 3,600 1,322 2,551 2,604 2,886 2,761 1,332 1,322 Tác động (I) I1 3,142 3,501 4,467 3,000 3,278 2,332 2,961 4,568 4,566 I2 2,961 1,322 2,866 2,503 3,444 3,117 1,322 2,304 2,304 I3 1,322 2,304 2,551 3,00 3,222 2,000 4,467 2,100 2,100 I4 4,467 2,100 3,000 3,221 4,167 3,00 2,866 3,000 3,000 I5 3,516 3,544 2,503 2,916 4,766 3,221 2,551 2,400 2,300 Đáp ứng (R) R1 1,342 3,600 2,961 3,612 4,515 2,916 3,000 4,766 3,548 R2 4,572 3,501 1,322 3,680 4,622 3,612 2,503 4,515 3,620 R3 2,200 1,322 4,467 3,516 1,788 3,680 2,961 4,622 3,508

D- ộng lực: D1-Động lực, nguồn lực quan trọng đối với quy hoạch, xây dựng, phát triển các ngành

kinh tế; D2-Điều kiện môi trường; D3-Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến môi trường. P-Áp lực: P1- Hoạt động của con người và tự nhiên tác động đến HST và môi trường; P2-Thiên tai và thảm họa; P3- Các hoạt động nông-lâm-ngư nghiệp; P4- Hoạt động công nghiệp; P5-Thương mại-dịch vụ. S-

Hiện trạng: S1-Hiện trạng quy hoạch và khai thác tài nguyên; S2-Bảo vệ nâng cấp cơ sở hạ tầng;

S3-Cải tạo, kiểm sốt ơ nhiễm; S3- Quy hoạch bảo tồn; S4-Hiện trạng khu vực cần định hướng duy hoạch. I-Tác động: I1-Bảo tồn cảnh quan, môi trường; I2-Giảm thiểu tác động của thiên tai và thảm họa; I3-Ơ nhiễm mơi trường; I4-Những tác động chính đến phân khu chức năng. R- áp ứng: R1- Các chỉ thị xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, xử lý ô nhiễm; R2-Quy hoạch chi tiết và sử dụng tài nguyên; R3-Xây dựng cơ chế phối hợp, hợp tác đa ngành; R4-Áp dụng thuế đố với các hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường.

3.4.3. Phân tích SWOT

Trên cơ sở định hướng hông gian tổng hợp vùng ven biển Hải Phòng được đánh gia theo phương pháp SWOT thể hiện trên bảng sau:

Bảng 3.18. Phân tích SWOT về quản lý, định hướng quản lý tổng hợp hông gian hu vực ven biển Hải Phòng Hạng mục Điểm mạnh Strengths Điểm yếu Weaknesses Cơ hội Opportunities Thách thức Threats Khu vực ven biển Hải Phòng

S1. Đa dạng sinh học: giá trị đa

dạng sinh học cao.

S2. Đa dạng về cảnh quan

(landscape-diversity), đa dạng địa học (geo-diversity), ỳ quan sinh thái và tài nguyên vị thế.

S3. Có giá trị đa ngành, đa mục

tiêu, đa lợi ích.

S4. Hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất

ỹ thuật phát triển mạnh (đặc biệt là cảng biển): cảng biển, công nghiệp v.v.

S5. Kinh nghiệm trong tổ chức,

quản lý phát triển đa ngành.

W1. Nhiều ngành nghề

cùng sử dụng và hai thác đa dạng sinh học: du lịch, nông nghiệp, ngư nhiệp đã và đang tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học và các giá trị đi èm về ỳ quan sinh thái.

W2. Tiềm năng phát triển

đa ngành.

W3. Hạ tầng ỹ thuật mặc

dù đã phát triển so như cần hiện đại và logics.

O1. Tiềm năng cho phát

triển đa ngành rất cao, giá trị mang lại rất lớn nhất là ngư nghiệp, bảo tồn biển, nguồn gen.

O2. Cơ hội đầu tư và xây

dựng cơ sở hạ tầng ỹ thuật cao.

O3. Cơ cấu lao động dồi

dào có trình độ

O4. Yếu tố đa ngành thuộc

nhiều lĩnh vực inh tế mang lại những lợi ích. T1. Một số nơi một số HST bị hai thác quá mức, nhất là HST bãi triều và ĐNN, nơi có hệ thống cảng biển, hu cơng nghiệp.

T2. Nguy cơ hai thác cạn

iệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.

T3. Nguy cơ chồng lấn

không gian phát triển.

T4. Mâu thuẫn giữa các

3.4.4. Xác định các giải pháp ưu tiên ác định không gian quản lý tổng hợp

Dựa vào phân vùng chức năng ven biển Hải Phịng bằng phương pháp SWOT, tiến hành phân tích AHP nhằm xác định phương án ưu tiên xác định không gian quản quản lý tổng hợp tài nguyên.

Quá trình xác định phương án ưu tiên dựa trên các khía cạnh quy hoạch khơng gian phát triển: (i)- Cảng biển, (ii)- Công nghiệp-thương mại, (iii)- Dịch vụ - du lịch, (iv)- Ngư nghiệp và bảo tồn biển.

Bảng 3.19. Ma trận đánh giá giá trị bất đồng nhất trong tổ chức và quản lý hông gian

Định hướng quy hoạch không gian

phát triển cảng biển Định hướng quy hoạch không gian phát triển công nghiệp - thương mại Định hướng quy hoạch không gian phát triển dịch vụ -du lịch Định hướng quy hoạch không gian

phát triển ngư nghiệp và bảo tồn

biển

Định hướng quy

hoạch không gian phát

triển cảng biển 1 1/4 1/3 1/3

Định hướng quy hoạch không gian phát triển công nghiệp -

thương mại

4 1 2 2

Định hướng quy

hoạch không gian phát

triển dịch vụ - du lịch 3 1/2 1 2

Định hướng quy hoạch không gian phát triển ngư nghiệp và

bảo tồn biển

3 1/2 1/2 1

Giá trị bất đồng nhất (Overall Inconsistency) = 0,07 < 0,1 (thỏa mãn). Như vậy, đối với ven biển Hải Phòng, xét theo mức độ ưu tiên các phương án tổ chức và quản lý hông gian (0,341) được coi là phương án ưu tiên đầu tiên triển khai tại khu vực. Không gian phát triển cảng biển (0,243) và công nghiệp (0,167) lần lượt có mức ưu tiên ở vị trí thứ hai và thứ ba. Các phương án tiếp theo được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.20. Giá trị trọng số các phương án ưu tiên tổ chức và quản lý

Định hướng quy hoạch không gian

phát triển cảng

biển

Định hướng quy hoạch không gian

phát triển công nghiệp - thương mại Định hướng quy hoạch không gian phát triển dịch vụ - du lịch Định hướng quy hoạch không gian phát triển ngư nghiệp và bảo tồn biển Giá trị trọng số 0,319 0,114 0,184 0,252 Mức độ ưu tiên 1 4 3 2

Phương án ưu tiên tổ chức không gian quản lý tài nguyên và MT theo các PKCN thể hiện trong bảng dưới đây.

Bảng 3.21. Phương án ưu tiên tổ chức hông gian quản lý tài nguyên và môi trường

PKCN

Định hướng Ưu tiên

1: Cảng biển và DV cảng biển 2: CN và thương mại 3: Du lịch và dịch vụ DL 4: Ngư nghiệp và b.tồn ĐDSH

1/ Phân khu nơng nghiệp đồng bằng tích tụ

sơng - biển Tiên Lãng - Kiến Thụy 0 1 3 5

2/ Phân hu đô thị - cơng nghiệp đồng bằng

tích tụ sơng - biển Hải An 1 5 4 1

3/ Phân hu nơng nghiệp - ngư nghiệp trên đồng

bằng tích tụ ven biển Tiên Lãng - Kiến Thụy 1 2 3 5

4/ Phân hu thương mại đô thị - công nghiệp

trên đầm lầy biển Dương Kinh 1 5 4 1

5/ Phân hu công nghiệp - dịch vụ cảng biển

trên bề mặt bãi triều hiện đại Hải An 0 1 3 5

6/ Phân hu ngư nghiệp và trồng rừng phòng hộ trên bề mặt bãi triều hiện đại Tiên Lãng - Kiến Thụy

2 3 4 5

7/ Phân hu thương mại - dịch vụ - du lịch bán

đảo Đồ Sơn 1 4 5 1

8/ Phân hu cảng biển - công nghiệp vùng cửa

sơng hình phễu Bạch Đằng 5 4 1 1

9/ Phân hu ngư nghiệp, bảo tồn hệ sinh thái

đất ngập nước Cát Hải 1 2 3 5

5- Phương án ưu tiên rất cao; 4-Phương án ưu tiên cao; 3-Phương án ưu tiên trung bình; 2- Phương án ưu tiên thấp; 1-Phương án ưu tiên rất thấp.

3.5.Định hướng không gian và giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Hải Phòng

Trên cơ sở 9 phân khu chức năng ven biển Hải Phòng và kết quả chỉ số ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp vùng ven biển, các giải pháp được đề xuất hướng vào quản lý tổng hợp phục vụ các định hướng ưu tiên KGQLTH.

Căn cứ vào quy định cho thuê môi trường tại Nghị định số 117/201/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 và Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 về Quy chế hoạt động theo quy tắc liên ết

hông gian vùng với mối quan hệ liên vùng, đồng thời bằng cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phân tích đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội; kết hợp điều tra khảo sát trên thực địa sử dụng các phương pháp ỹ thuật thống ê, phân tích đánh giá như kỹ thuật Delphin, PAHs, SWOT; Định hướng hông gian và giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên và ven biển Hải Phòng được xác định.

3.5.1. ề xu t định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Hải Phòng

Các định hướng quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Hải Phịng bao gồm:

(1) - Định hướng hơng gian quản lý các hoạt động cảng biển và dịch vụ cảng biển, công nghiệp;

(2) - Định hướng hông gian quản lý các hoạt động công nghiệp - đô thị - thương mại; (3) - Định hướng hông gian quản lý các hoạt động Thương mại - dịch vụ - du lịch; (4) - Định hướng hông gian quản lý các hoạt động ngư nghiệp - trồng rừng - bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước.

Bảng 3.22. Định hướng hông gian quản lý tổng hợp tài nguyên theo các PKCN hu vực ven biển Hải Phịng dựa trên nhóm các giải pháp

thúc đẩy, tăng cường, nâng cao nhằm phát huy các lợi thế cơ hội

PKCN

ĐHKGQLTHTN theo nhóm các giải pháp thúc đẩy, tăng cường, nâng cao nhằm phát huy các lợi thế cơ hội

Cảng và dịch vụ cảng biển - công

nghiệp

Công nghiệp, đô thị - thương mại Thương mại - dịch vụ - du lịch Ngư nghiệp- trồng rừng - bảo tồn HST ĐNN

1/ Phân khu nông nghiệp đồng bằng tích tụ sơng - biển Tiên Lãng - Kiến Thụy GPI-1; GPI-2;GPI-3; GPI-5

2/ Phân hu đơ thị - cơng nghiệp đồng bằng tích tụ sơng - biển Hải An GPI-2; GPI-4;GPI-5

3/ Phân hu nông nghiệp - ngư nghiệp trên đồng bằng tích tụ ven biển Tiên

Lãng - Kiến Thụy GPI-1; GPI-2;GPI-3; GPI-5

4/ Phân hu thương mại đô thị - công nghiệp trên đầm lầy biển Dương Kinh GPI-2; GPI-4;GPI-5 5/ Phân hu công nghiệp - dịch vụ cảng biển trên bề mặt bãi triều hiện đại

Hải An GPI-2; GPI-4

6/ Phân hu ngư nghiệp và trồng rừng phòng hộ trên bề mặt bãi triều hiện đại

Tiên Lãng-Kiến Thụy GPI-2; GPI-3;GPI-5

7/ Phân hu thương mại - dịch vụ - du lịch bán đảo Đồ Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w