1.2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết 1: Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị là lĩnh vực quản lí mang tính tổng hợp, có phạm vi nội dung rộng lớn, tính chất phức tạp nhưng có thể tiếp cận được theo góc nhìn khái qt các nội dung hoạt động của đối tượng quản lí và chủ thể quản lí.
- Giả thuyết 2: Tuy có nhiều ưu điểm được ghi nhận nhưng thực tiễn quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị ở Việt Nam thời gian qua cịn khơng ít hạn chế cần nhận thức và xác định nguyên nhân.
- Giả thuyết 3: Trên cơ sở lí luận và thực trạng quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị đã được làm rõ, có thể hình thành các quan điểm, giải pháp phù hợp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, bảo đảm quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị ở Việt Nam hiện nay.
1.2.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
- (1). Quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị là gì? gồm những nội dung nào? (2). Quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị ở Việt Nam hiện nay có những
- ưu điểm gì, những hạn chế như thế nào? nguyên nhân của những ưu điểm, hạn - chế đó là gì?
- - - -
- (3). Những quan điểm, giải pháp nào nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, bảo đảm quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay?
- Kết luận chương 1
- Quản lí nhà nước về xây dựng nói chung và quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị nói riêng là những vấn đề đã được triển khai nghiên cứu từ nhiều góc độ, cấp độ khác nhau ở cả trong và ngoài nước với nhiều kết quả, đem lại những tri thức khoa học sâu sắc cả về khía cạnh lí luận và thực tiễn, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước và quản lí nhà nước ở mỗi giai đoạn, thời kì nhất định của các nước và Việt Nam. Đây là hệ thống tri thức tạo thành cơ sở khoa học vững chắc, dựa trên đó, tác giả kế thừa, phát huy để thực hiện nhiệm vụ tiếp tục nghiên cứu những vấn đề đặt ra ở đề tài luận án đã lựa chọn.
- Tuy nhiên, việc khảo sát các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án cũng cho thấy hiện vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu nào có cái nhìn tổng thể dưới góc độ luật học đối với vấn đề quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị. Hơn nữa, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị cũng chưa được nghiên cứu sâu sắc, toàn diện trên quan điểm tư duy mới về quản lí nhà nước nói chung cũng như quản lí nhà nước về xây dựng, phát triển đơ thị một cách bền vững, phát triển mang tính bao trùm, khơng bỏ lại bất kì ai ở phía sau trong điều kiện đổi mới đất nước, hội nhập quốc tế một cách sâu rộng như hiện nay.
- - - -
- CHƯƠNG 2
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ