Sự phát triển cân đối, bền vững về kinh tế-xã hội là yếu tố mang tính nền tảng ảnh hưởng đến quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị. Xây dựng đô thị là ngành, lĩnh vực hoạt động nằm trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, có mối liên hệ gắn bó khăng khít với hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế khác. Quản lí nhà nước trên lĩnh vực này khơng thể khơng chịu sự tác động có tính quyết định bởi sự phát triển, sự cân đối chung của cả nền kinh tế của đất nước. Yếu tố này vừa giữ vai trò quyết định những phạm vi nội dung quản lí nhà nước, vừa là mơi trường của quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị. Khi có sự tăng trưởng về kinh tế thì mới có đủ nguồn lực, điều kiện tài chính bảo đảm đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất-kĩ thuật, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí, thực hiện hợp tác, hội nhập quốc tế, ứng dụng các tiến bộ khoa học-công nghệ vào tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lí nhà nước về xây dựng đô thị.
Bên cạnh yếu tố kinh tế, nhận thức xã hội, đặc biệt là nhận thức về hoạt động xây dựng đơ thị, về vai trị của Nhà nước trong lĩnh vực này là yếu tố bảo đảm mang ý nghĩa quan trọng. Nếu không nâng cao nhận thức của các cán bộ, công chức, viên chức nhà nước về vai trò, trách nhiệm của Nhà nước trong quản
(117). Nguyễn Minh Phương, Bùi Văn Minh (2018), Các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lí nhà nước ở nước ta
hiện nay, http://www.tcnn.vn/news/detail/41620/Cac-yeu-to-tac-dong-den-hieu-qua-quan-ly-nha- nuoc-o-nuoc-ta-
(118).(119). (119). (120). (121).
(122). lí đối với hoạt động xây dựng đơ thị ngang tầm u cầu nhiệm vụ hiện nay thì khơng thể bảo đảm được quản lí nhà nước trên lĩnh vực này. Mặt khác, nhận thức sâu sắc của người dân đối với quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình cũng như đối với trách nhiệm của bộ máy quản lí nhà nước được coi là một trong những yếu tố có tính quyết định cho sự thành cơng trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị.